Đề văn thuyết minh nêu lên vấn đề gì?
-
A
Người có nhiệm vụ thuyết minh
-
B
Đối tượng cần trình bày
-
C
Phương thức thuyết minh
-
D
Tất cả các phương án trên
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
Đề văn thuyết minh nêu lên đối tượng cần thuyết minh
Mỗi đề văn thuyết minh nêu mấy đối tượng cần phải thuyết minh?
-
A
Một
-
B
Hai
-
C
Ba
-
D
Bốn
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Mỗi đề văn thuyết minh nêu một đối tượng cần phải thuyết minh.
Để làm bài văn thuyết minh, cần phải?
-
A
Nắm yêu cầu đề bài, phạm vi tri thức khách quan, khoa học về đối tượng thuyết minh
-
B
Nắm bố cục của bài văn thuyết minh gồm 3 phần, mỗi phần có một nhiệm vụ riêng.
-
C
Nắm yêu cầu của việc sử dụng ngôn ngữ; đặc biệt học được cách phối hợp các phương pháp thuyết minh trong một bài viết.
-
D
Kết hợp cả ba nội dung trên
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Để làm tốt, em cần nắm được tất cả các yêu cầu trên.
Bố cục của bài văn thuyết minh gồm mấy phần?
-
A
Một
-
B
Hai
-
C
Ba
-
D
Bốn
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Bố cục của bài văn thuyết minh gồm 3 phần
Văn bản Ôn dịch, thuốc lá có đoạn thuyết minh về đối tượng nào?
-
A
Ôn dịch
-
B
Dịch hạch
-
C
Bệnh tật
-
D
Thuốc lá
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Em nhớ lại kiến thức văn bản này và chọn đáp án phù hợp
Văn bản Ôn dịch, thuốc lá có đoạn thuyết minh về thuốc lá
Đoạn văn dưới đây thuyết minh về đối tượng nào?
Ngài đẻ trứng, trứng nở thành sâu tằm. Sâu tằm ăn lá dâu, phải để nơi kín gió, phòng ruồi nhặng, thạch sùng,... Sau nhiều lần lột xác, sâu tằm lớn lên và làm kén. Khi tằm “chín" bụng vàng óng căng tròn để chuẩn bị làm tổ, làm kén. Kén tằm hình trứng, bằng đốt ngón tay búp măng, dài độ l,5-2cm. Kén tằm là một cái tổ, một “cung cấm” được bao bọc, được dệt bằng những sợi tơ, tơ ấy hình thành từ tuyến nước bọt. Tằm nhả chất nước bọt lỏng qua lỗ nhả tơ ở môi dưới. Tằm cứ nhả nước bọt và tự quây tròn; gặp không khí, nước bọt đông lại tạo thành tơ. Chỉ từ 24-36 giờ, tằm dệt xong kén, tằm lột xác lần nữa và hóa nhộng sau ba, bốn ngày. Nhờ có kén tơ, nhộng nằm ngủ và được bảo vệ tránh những điều kiện bất lợi trong môi trường. Chính thời điểm này, người nuôi tằm phải kịp thời ươm tơ, mới có tơ loại 1 để dệt lụa.
-
A
Vải
-
B
Lụa
-
C
Con tằm
-
D
Con nhện
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Đọc kĩ đoạn văn và chọn đáp án thích hợp
Đoạn văn trên thuyết minh về con tằm
Đoạn văn sau có phải là đoạn văn thuyết minh không?
Hoa lan hay còn được gọi là hoa phong lan. Có nguồn gốc từ Brazil. Tuy nhiên loài hoa này được biết đến rộng rãi từ năm 1818. Khi ấy một chuyên gia nghiên cứu về thực vật người Anh, tên là William Cattley. Đã nhận được kiện hàng là các giống thực vật từ Brazil, với một loài cây lạ dùng để bọc bên ngoài. Ông đem đi trồng thử và khi nở hoa. Loài hoa này với vẻ đẹp của mình đã khiến cho người nhìn say đắm. Cái tên hoa lan – Orchid (Orchidaceae family – họ Lan) xuất phát từ tiếng orchis trong ngôn ngữ Hi Lạp, có nghĩa là tinh hoàn. Phần củ tươi ngầm dưới mặt đất của chúng có hình dạng giống với tinh hoàn, ít nhất đó là những gì mà nhà thực vật học người Hi Lạp đã nghĩ vào thời điểm đó.
Có
Không
Có
Không
Đọc kĩ đoạn văn và chọn đáp án thích hợp
Đoạn văn trên là đoạn văn thuyết minh vì nó cung cấp tri thức về một sự vật (hoa lan) trong đời sống tự nhiên bằng phương thức trình bày, giải thích.
Chọn các đáp án đúng
Đâu là đề văn thuyết minh?
Hãy tìm hiểu và nói về một phong tục ở quê em
Kể về con mèo nhà em
Thuyết minh về chiếc cặp sách
Miêu tả về mẹ của em
Giới thiệu cách chế biến một món đặc sản ở quê
Kể về chuyến đi dã ngoại của lớp
Hãy tìm hiểu và nói về một phong tục ở quê em
Thuyết minh về chiếc cặp sách
Giới thiệu cách chế biến một món đặc sản ở quê
Đọc kĩ và chọn đáp án thích hợp
Những đề kể hoặc miêu tả không thuộc văn bản thuyết minh