Vai xã hội là gì?
-
A
Số người nói chuyện
-
B
Vị trí của người tham gia hội thoại với người khác
-
C
Bộ phận cơ thể con người
-
D
Nội dung cuộc nói chuyện
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại với người khác trong cuộc thoại.
Cuộc trò chuyện giữa hai cậu bạn cùng lớp chỉ quan hệ trên dưới, đúng hay sai?
Nhớ lại kiến thức và trả lời
Hai cậu bạn là quan hệ ngang bằng, thân sơ chứ không phải trên dưới.
Vai xã hội được xác định bằng yếu tố nào?
-
A
Nội dung cuộc trò chuyện
-
B
Giọng điệu người nói
-
C
Quan hệ xã hội
-
D
Sắc thái trò chuyện
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Vai xã hội được xác định bằng quan hệ xã hội
Khi tham gia hội thoại, cần lưu ý điều gì?
-
A
Nói to, rõ ràng
-
B
Cần xác định đúng vai vế
-
C
Chỉ nói về một vấn đề
-
D
Tất cả các phương án trên
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Trong hội thoại, người nói "im lặng" mặc dù đến lượt mình khi gặp những trường hợp trên.
Quan hệ nào dưới đây là quan hệ ngang bằng?
-
A
Thầy cô với học sinh
-
B
Cha mẹ với con cái
-
C
Ông bà với các cháu
-
D
Hai cậu bạn hàng xóm
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Nhớ lại kiến thức
Bạn bè với nhau là quan hệ ngang bằng
Đoạn hội thoại dưới đây chỉ quan hệ nào?
Cái Tý vẫn bai bải van như tế sao, một hai xin thầy u đừng bán nó đi, tội nghiệp cho nó.
Chừng như cầm lòng không đậu với những lời ngây thơ và thê thảm của con bé ngoan ngoãn. Chi.
Dậu xoa suýt cái Tỉu và yên ủi cái Tý:
- Không! Thầy con nói đùa ấy thôi! Bán con thì lấy ai ẩm con bé này cho u đi làm?
Cái Tý vui vẻ ngồi vào cạnh đống rễ khoai, nó lại hý hoáy bới bới nhặt nhặt.
Một bầu không khí tẻ ngắt bao phủ cả mấy gian nhà, người ta có thể nghe rõ tiếng dập ở hai trái
tim của hai vợ chồng anh trai cùng.
(Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
-
A
Quan hệ hàng xóm, láng giềng.
-
B
Quan hệ bạn bè.
-
C
Quan hệ gia đình.
-
D
Quan hệ chức vụ xã hội.
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Đọc kĩ đoạn văn trên
Quan hệ gia đình