Trong phép tính 38 – 4 = 34, ta có 38 được gọi là số bị trừ.
Vậy phát biểu đã cho là sai.
Chọn "Sai".A. 85 là số bị trừ
B. 22 là số trừ
C. 63 là số trừ
C. 63 là số trừ
Trong phép tính 85 – 22 = 63, ta có:
• 85 là số bị trừ
• 22 là số trừ
• 63 là hiệu
• 85 – 22 cũng gọi là hiệu
Vậy phát biểu “63 là số trừ” là sai.
Chọn C.Trong phép tính 78 – 36 = 42, ta có:
• 78 là số bị trừ
• 36 là số trừ
• 42 là hiệu
Hay ta có bảng như sau:
Vậy số thích hợp điền vào ô trống từ trên xuống dưới lần lượt là 78; 36 ; 42.A. 26
B. 62
C. 68
B. 62
Để tìm hiệu của hai số 66 và 4 ta thực hiện phép tính 66 – 4.
* Cách đặt tính và tính:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục (nếu có).Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{66}\\{\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,62}\end{array}\)
66 – 4 = 62.
Vậy hiệu của hai số 66 và 4 là 62.
Chọn B.Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{85}\\{53}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\;32}\end{array}\)Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{68}\\{26}\end{array}}\\\hline{\,\,\,42}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{90}\\{40}\end{array}}\\\hline{\,\,\,50}\end{array}\)
Hay ta có bảng như sau:
Vậy số thích hợp điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là 42 và 50.
- Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Nối kết quả với phép tính tương ứng.Ta có:
73 – 21 = 52 80 – 30 = 50
45 – 12 = 33 58 – 36 = 22.
Vậy ta nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Số bị trừ: 73, số trừ: 21 => Hiệu là 52.
Số bị trừ: 80, số trừ: 30 => Hiệu là 50.
Số bị trừ: 45, số trừ: 12 => Hiệu là 33.
Số bị trừ: 58, số trừ: 36 => Hiệu là 22.
Quan sát ví dụ mẫu ta thấy tổng hai số ở hàng dưới bằng số ở hàng trên, hay số còn thiếu bằng hiệu của số ở hàng trên và số đã biết ở hàng dưới
Ta có: 50 – 20 = 30.
Vậy số thích hợp điền vào ô có dấu “?” là 30.Nhẩm phép trừ các số chục rồi viết thêm vào kết quả một chữ số 0 ở tận cùng bên phải.
Ta có: 80 – 30 – 20 = 50 – 20 = 30
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 30.Cho phép tính:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{48}\\{1*}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,30}\end{array}\)
Số thích hợp điền vào dấu “*” để được phép tính đúng là:Ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{48}\\{18}\end{array}}\\\hline{\,\,\,30}\end{array}\)
Vậy số cần điền vào dấu * là 8.
Chọn A.79 – = ;
– =
79 – = ;
– =
Từ các số bị trừ, số trừ và hiệu, ta có thể lập được các phép trừ như sau:
45 – 23 = 22 ;
79 – 32 = 47 ;
54 – 10 = 44
A. 32 con gà mái
B. 33 con gà mái
C. 34 con gà mái
C. 34 con gà mái
Để tìm số con gà mái ta lấy tổng số con gà của đàn gà đó là 65 con trừ đi số con gà trống.
Đàn gà đó có số con gà mái là:
65 – 31 = 34 (con)
Đáp số: 34 con gà mái.
Chọn C.
Bến xe còn lại ô tô.
Bến xe còn lại ô tô.
Ta có:
25 – 4 = 21
Vậy: Bến xe còn lại 21 ô tô.Biết rằng hiệu của hai số là 10, số trừ là 8. Giá trị của số bị trừ là:
Giá trị của số bị trừ là số lớn hơn số trừ 10 đơn vị.
Có thể nhẩm: ? – 8 = 10.Ta có: 18 – 8 = 10
Vậy giá trị của số bị trừ là 18.
Chọn D.Hiệu của hai số đó là
Hiệu của hai số đó là
- Tìm số chẵn lớn nhất có có hai chữ số: đó là 98.
- Tìm số tròn chục bé nhất có hai chữ số: đó là 10.
- Thực hiện phép trừ với hai số vừa tìm được.Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là 98.
Số tròn chục bé nhất có hai chữ số là 10.
Hiệu của hai số đó là:
98 – 10 = 88
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 88.