Lý thuyết Phép nhân số nguyên Toán 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
a) Hoàn thành các phép tính: (-3).4=(-3)+(-3)+(-3)=? b) So sánh: (-3).4 và -(3.4)
Tính; a) (-7).5; b) 11.(-13)
a) Quan sát kết quả của ba tích đầu, ở đó mỗi lần ta giảm 1 đơn vị ở thừa số thứ hai. Tìm kết quả của hai tích cuối.
Tính giác trị của biểu thức trong mỗi trường hợp sau: a) - 6x - 12 với x = - 2; b) - 4y + 20 với y = - 8.
Tính và so sánh kết quả: a) (- 4) . 7 và 7 . (- 4); b) [(- 3) . 4] . (- 5) và (- 3) . [4 . (- 5)]; c) (- 4) . 1 và - 4; d) (- 4) . (7 + 3) và (- 4) . 7 + 7 . (- 4) . 3.
Tính một cách hợp lí: a) (- 6) . (- 3) . (- 5); b) 41 . 81 – 41 . (- 19).
Tính:a) 21 . (- 3); b) (- 16 ) . 5; c) 12 . 20; d) (- 21) . (- 6).
Tìm số thích hợp ở ?
Tính: a) 10^10.(-10^4); b) (-2).(-2).(-2).(-2).(-2)+2^5
Tính 8 . 25. Từ đó suy ra kết quả của các phép tính sau: a) (- 8) . 25; b) 8 . (- 25); c) (- 8) . (- 25).
Tính giá trị của biểu thức trong mỗi trường hợp sau:a) 2x, biết x = - 8; b) – 7y, biết y = 6; c) – 8z – 15, biết z = - 4...