Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Tính gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai (dùng máy tính bỏ túi để tính toán)

LG a

\(\left( {x\sqrt {13}  + \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 7  - x\sqrt 3 } \right) = 0\)

Phương pháp giải:

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích :

\( A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0\) hoặc \(B(x) = 0.\)

Lời giải chi tiết:

 \(\left( {x\sqrt {13}  + \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 7  - x\sqrt 3 } \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow x\sqrt {13}  + \sqrt 5  = 0\) hoặc \(\sqrt 7  - x\sqrt 3  = 0\)

+) Với \(x\sqrt {13}  + \sqrt 5  = 0 \) \(\Leftrightarrow x\sqrt {13}  =- \sqrt 5  \)\(\displaystyle \Leftrightarrow x =  - {{\sqrt 5 } \over {\sqrt {13} }} \approx  - 0,62\)

+) Với \(\sqrt 7  - x\sqrt 3  = 0 \)\(\Leftrightarrow   x\sqrt 3  = \sqrt 7 \)\(\displaystyle \Leftrightarrow x = {{\sqrt 7 } \over {\sqrt 3 }} \approx 1,53\)

 Vậy phương trình có tập nghiệm \( \displaystyle S = \left\{ -0,62\,;\,1,53 \right \}.\)

LG b

\(\left( {x\sqrt {2,7}  - 1,54} \right)\left( {\sqrt {1,02}  + x\sqrt {3,1} } \right) \) \(= 0\)

Phương pháp giải:

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích :

\( A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0\) hoặc \(B(x) = 0.\)

Lời giải chi tiết:

\(\left( {x\sqrt {2,7}  - 1,54} \right)\left( {\sqrt {1,02}  + x\sqrt {3,1} } \right) \) \(= 0\)

\( \Leftrightarrow x\sqrt {2,7}  - 1,54 = 0\) hoặc \(\sqrt {1,02}  + x\sqrt {3,1}  = 0\)

+) Với \(x\sqrt {2,7}  - 1,54 = 0 \)\( \Leftrightarrow x\sqrt {2,7}  =1,54  \) \(\displaystyle \Leftrightarrow x = {{1,54} \over {\sqrt {2,7} }} \approx 0,94\)

+) Với \(\sqrt {1,02}  + x\sqrt {3,1}  = 0 \) \(  \Leftrightarrow x\sqrt {3,1}  = -\sqrt {1,02} \)\(\displaystyle  \Leftrightarrow x =  - {{\sqrt {1,02} } \over {\sqrt {3,1} }} \approx  - 0,57\)

 Vậy phương trình có tập nghiệm \( \displaystyle S = \left\{ -0,57\,;\,0,94 \right \}.\)

soanvan.me