Điền số thích hợp vào ô trống.
7 +
= 10.
7 +
= 10.
Ta nhẩm 7 cộng với số nào để có tổng bằng 10 rồi điền số còn thiếu vào ô trống.
Ta có: 7 + 3 = 10.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 3.
Cho phép tính:
Số thích hợp điền vào ô trống là
Số thích hợp điền vào ô trống là
Nhẩm lại các phép tính có tổng bằng 10 rồi điền số thích hợp vào ô trống.
Ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}
{ + \begin{array}{*{20}{c}}
6\\
4
\end{array}}\\
\hline
{\,10}
\end{array}\)
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 10.
Điền số thích hợp vào ô trống.
10 = 8 +
10 = 8 +
Ta nhẩm 8 cộng với số nào để có tổng bằng 10 rồi điền số còn thiếu vào ô trống.
Ta có: 10 = 8 + 2 .
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 2.
Trong các phép tính sau, phép tính nào có tổng bằng 10?
4 + 4
5 + 5
9 + 1
3 + 6
5 + 5
9 + 1
Tính giá trị của các phép tính đã cho rồi tìm các phép tính có tổng bằng 10.
Ta có:
4 + 4 = 8 5 + 5 = 10
9 + 1 = 10 3 + 6 = 9
Vậy các phép tính có tổng bằng 10 là 5 + 5 và 9 + 1.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
6 + 4 ... 10
A. >
B. <
C. =
C. =
Tính giá trị phép tính 6 + 4 rồi so sánh kết quả với 10, từ đó tìm được dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm.
Ta có: 6 + 4 = 10.
Mà: 10 = 10.
Vậy dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là dấu “=”.
Chọn C.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
1 + 9 ... 3 + 6
A. >
B. <
C. =
A. >
Tính giá trị phép tính ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó tìm được dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm.
Ta có: 1 + 9 = 10 ; 3 + 6 = 9
Mà: 10 > 9.
Vậy dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là dấu “>”.
Chọn A.
Điền dấu thích hợp (>; < hoặc =) vào ô trống.
3 + 7
8 – 3
3 + 7
8 – 3
Tính giá trị phép tính ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó tìm được dấu thích hợp để điền vào ô trống.
Ta có: 3 + 7 = 10 ; 8 – 3 = 5.
Mà: 10 > 5.
Do đó: 3 + 7 > 8 – 3.
Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống là >.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính nhẩm: 6 + 4 + 3 =
Tính nhẩm: 6 + 4 + 3 =
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải rồi điền số thích hợp vào ô trống.
Ta có: 6 + 4 + 3 = 10 + 3 = 13.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 13.
Phép tính nào dưới đây có tổng bằng 10?
2 + 1 + 7
6 + 4 + 3
2 + 3 + 4
3 + 5 + 2
2 + 1 + 7
3 + 5 + 2
- Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
- Chọn các đáp án có kết quả bằng 10.
Ta có:
2 + 1 + 7 = 3 + 7 = 10
6 + 4 + 3 = 10 + 3 = 13
2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9
3 + 5 + 2 = 8 + 2 = 10
Vậy các phép tính có tổng bằng 10 là 2 + 1 + 7 và 3 + 5 + 2.
Ghép các biểu thức có giá trị bằng nhau.
9 + 1
40 + 20
6 + 4 + 8
7 + 3 + 8
2 + 3 + 5
30 + 30
9 + 1
2 + 3 + 5
40 + 20
30 + 30
6 + 4 + 8
7 + 3 + 8
- Thực hiện tính giá trị các phép tính.
- Ghép các phép tính có giá trị bằng nhau.
Ta có:
9 + 1 = 10 7 + 3 + 8 = 10 + 8 = 18
40 + 20 = 60 2 + 3 + 5 = 5 + 5 = 10
6 + 4 + 8 = 10 + 8 = 18 30 + 30 = 60
Vậy các phép tính có giá trị bằng nhau là:
• 9 + 1 và 2 + 3 + 5.
• 40 + 20 và 30 + 30.
• 6 + 4 + 8 và 7 + 3 + 8.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Bà nuôi 3 con gà trống và 7 con gà mái.
Vậy bà nuôi tất cả
con gà.
Bà nuôi 3 con gà trống và 7 con gà mái.
Vậy bà nuôi tất cả
con gà.
Để tìm số con gà bà nuôi ta lấy số con gà trống cộng với số con gà mái.
Tóm tắt
Gà trống: 3 con
Gà mái: 7 con
Có tất cả: ... con?
Bài giải
Bà nuôi tất cả số con gà là:
3 + 7 = 10 (con)
Đáp số: 10 con gà.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 10.
Hai hình nào có tổng số con chó là 10?
Hình A và hình D
Hình A và hình H
Hình B và hình G
Hình C và hình D
Hình A và hình H
Hình C và hình D
- Đếm số con chó có trong mỗi hình.
- Nhẩm lại các phép tính có tổng bằng 10, từ đó tìm hai hình có tổng số con chó là 10.
Đếm số con chó có trong mỗi hình ta có kết quả:
Hình A: 4 con; Hình B: 5 con;
Hình C: 3 con; Hình D: 7 con.
Hình G: 8 con; Hình H: 6 con.
Mà: 4 + 6 = 10; 3 + 7 = 10.
Vậy: Hình A và hình H có tổng số con chó là 10.
Hình C và hình D có tổng số con chó là 10.
Điền số thích hợp vào ô trống.
14 + 6 =
14 + 6 =
Cách 1: Nhẩm cộng hai số.
Cách 2: Tách số 14 thành tổng của 10 và 4 rồi tính tổng.
14 + 6
= 10 + 4 + 6
= 10 + 10
= 20
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 20.