Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được trích từ tác phẩm nào?
-
A
Người hoa núi
-
B
Đàn then
-
C
Tháng Giêng - tháng Giêng một vòng dao quắm
-
D
Lời chúc
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Nhớ lại thông tin của văn bản
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được trích từ tác phẩm Tháng Giêng - tháng Giêng một vòng dao quắm
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được chia thành mấy phần?
-
A
2 phần
-
B
3 phần
-
C
4 phần
-
D
5 phần
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
Đọc kĩ văn bản
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được chia thành 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến “…cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân”): giới thiệu về vị ngon và giá trị của hạt dẻ Trùng Khánh
- Phần 2 (tiếp đến “…trên đầu mẹ có cả một rừng dẻ đang độ ngọt bùi…”): Ca ngợi vẻ đẹp và giá trị văn hóa, du lịch của rừng dẻ
- Phần 3 (còn lại): Ý nghĩa của mối tương giao giữa con người với tự nhiên
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được kể theo ngôi thứ mấy?
-
A
Ngôi thứ nhất
-
B
Ngôi thứ hai
-
C
Ngôi thứ ba
-
D
Ngôi kể thay đổi linh hoạt
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Đọc kĩ văn bản, chú ý ngôn ngữ
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi”
Theo tác giả, hạt dẻ ở đâu ngon ngọt và thơm bùi không đâu có?
-
A
Lạng Sơn
-
B
Hà Giang
-
C
Trùng Khánh
-
D
Lào Cai
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn văn đầu tiên
“Nhiều người nói với tôi, đã đi khắp trên đất nước ta, không đâu có giống mác lịch ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh”
Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng sẽ như thế nào?
-
A
Mùi vị hoàn toàn khác lạ
-
B
Màu sắc dại hơn
-
C
To nhỏ khác nhau
-
D
Tất cả đáp án trên
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn văn thứ hai của văn bản
Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng, sẽ cho mùi vị hoàn toàn khác lạ. Màu sắc cũng dại hơn. To nhỏ cũng khác.
Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình gì?
-
A
Tròn đều
-
B
Hình vuông
-
C
Hình chữ nhật
-
D
Tam giác
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn văn thứ ba của văn bản
Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình tròn đều.
Theo tác giả, hạt dẻ Trùng Khánh có đặc điểm như thế nào?
-
A
Vỏ cứng, mỏng, có nhiều lồng măng
-
B
Vỏ mỏng, mềm, có nhiều lồng măng
-
C
Vỏ cứng, dày, có nhiều lồng măng
-
D
Vỏ mềm, dày, có nhiều lồng măng
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Đọc kĩ văn bản
Hạt dẻ Trùng Khánh xịn, vỏ cứng, dày và có nhiều lông măng
Theo tác giả, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiên vào mùa nào?
-
A
Xuân
-
B
Hạ
-
C
Thu
-
D
Đông
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn từ “Hãy nhớ một điều” đến “nặng mùi”
“Hãy nhớ một điều, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiện vào mùa thu. Mùa đẹp nhất trong năm”
Theo tác giả, hạt dẻ trộn với món ăn nào là một phát minh mới của người anh rể ông?
-
A
Cốm
-
B
Chuối
-
C
Hạt sen
-
D
Sắn
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Đọc kĩ văn bản, chú ý từ “Nếu không nhầm” đến “vừa phải”
“Nếu không nhầm và chẳng hề thiên vị, cốm trộn hạt dẻ là một phát minh mới của người anh rể tôi”
Theo tác giả, vì sao giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì?
-
A
Vì nó đắt đỏ, hiếm có
-
B
Vì nó to hơn những loại hạt dẻ khác
-
C
Vì nó khó trồng
-
D
Vì nó ngọt thơm bởi tay người trông và bón chăm
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Đọc kĩ văn bản, chú ý câu kết thúc văn bản
Lí do là hạt dẻ Trùng Khánh ngọt thơm bởi tay người trồng và bón chăm