Phạm Đình Hổ cùng quê với tác giả nào dưới đây?
-
A
Nguyễn Du
-
B
Nguyễn Dữ
-
C
Hồ Chí Minh
-
D
Hồ Xuân Hương
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
Nguyễn Dữ và Phạm Đình Hổ quê ở tỉnh Hải Dương
Thời kỳ Phạm Đình Hổ sống có điều gì đặc biệt?
-
A
Xã hội phát triển thịnh trị
-
B
Nước ta bị nhà Tống xâm lược
-
C
Đất nước loạn lạc
-
D
Bị nhà Hán đô hộ
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Ông sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư.
Tại sao Nguyễn Dữ xin cáo quan về ở ẩn?
-
A
Vì ông bất mãn với thời cuộc
-
B
Vì ông đã giàu có và không cần làm quan
-
C
Vì ông muốn cuộc sống nhàn nhã
-
D
Vì ông say mê nghệ thuật
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Ông sống vào thời buổi đất nước loạn lạc nên muốn ẩn cư. Đến thời Minh Mạng nhà Nguyễn, vua vời ông ra làm quan. Ông đã mấy lần từ chức, rồi lại bị triệu ra.
Ông để lại các công trình biên soạn về lĩnh vực nào?
-
A
Văn học
-
B
Triết học
-
C
Lịch sử
-
D
Tất cả các phương án trên
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Phạm Đình Hổ để lại nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trí thuộc đủ các lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử, địa lí,...tất cả đều bằng chữ Hán.
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh phản ánh thời đại tác giả sinh sống, đúng hay sai?
Văn bản phản ánh sâu sắc và chân thực thời đại tác giả sinh sống
Cuộc đời của Phạm Đình Hổ dành trọn cho chốn quan trường, đúng hay sai?
Phạm Đình Hổ, vốn muốn lấy văn thơ nổi tiếng ở đời, nên cuộc đời ông chủ yếu dành cho việc sáng tác và biên soạn sách hơn là việc ở chốn quan trường.
tích vào các đáp án đúng
Đâu là sáng tác của Phạm Đình Hổ?
Truyền kỳ mạn lục
An Nam chí
Vũ trung tùy bút
Truyện Kiều
Tang thương ngẫu lục
Lục Vân Tiên
An Nam chí
Vũ trung tùy bút
Tang thương ngẫu lục
Nhờ đọc nhiều, đi nhiều, ông đã để lại nhiều công trình khảo cứu, biên soạn có giá trị thuộc đủ mọi lĩnh vực như luận lý, lịch sử, địa dư, trước thuật... tất cả đều bằng chữ Hán, nay còn lưu đến 22 trứ tác, đáng kể gồm: An Nam chí, Ô châu lục, Vũ trung tùy bút, Tang thương ngẫu lục,...