1. Hoàn thành bảng dưới đây theo mẫu.
2. Em cần làm gì để giữ gìn sức khỏe vào các mùa khác nhau?
3. Sử dụng các cụm từ trong khung để điền vào chỗ … trong các câu dưới đây cho phù hợp.
4. Nối mỗi ô chữ ở cột A với một số ô chữ ở cột B cho phù hợp.
a) Viết tai nạn có thể xảy ra với người đi trên đường.
b) Có thể làm gì để phòng tránh xảy ra tai nạn?
Câu 1
Hoàn thành bảng dưới đây theo mẫu.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học về các mùa xuân, hè, thu, đông hay mùa mưa, khô để hoàn thành bài tập.
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Em cần làm gì để giữ gìn sức khỏe vào các mùa khác nhau?
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học.
Lời giải chi tiết:
Em cần lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa để giữ gìn sức khỏe vào các mùa khác nhau.
Câu 3
Sử dụng các cụm từ trong khung để điền vào chỗ … trong các câu dưới đây cho phù hợp.
“Gió mạnh”, “thiếu nước”, “khô héo”, “gãy, đổ”
a) Khi bão, … có thể làm cây … .
b) Khi hạn hán, … làm cây …
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học về bão và hạn hán.
Lời giải chi tiết:
a) Khi bão, gió mạnh có thể làm cây gãy, đổ.
b) Khi hạn hán, thiếu nước làm cây khô héo.
Câu 4
Nối mỗi ô chữ ở cột A với một số ô chữ ở cột B cho phù hợp.
Phương pháp giải:
Nối những rủi ro thiên tai (cột A) tương ứng các biện pháp ứng phó, giảm nhẹ rủi ro (cột B).
Lời giải chi tiết:
Câu 5
Quan sát hình dưới đây và trả lời câu hỏi.
a) Viết tai nạn có thể xảy ra với người đi trên đường.
b) Có thể làm gì để phòng tránh xảy ra tai nạn?
Phương pháp giải:
Quan sát hình.
Lời giải chi tiết:
a) Tai nạn có thể xảy ra với người đi trên đường:
- Gió mạnh làm người đi đường bị ngã xe.
- Cây có thể bị gãy, đổ làm bị thương người đi đường.
b) Để phòng tránh xảy ra tai nạn, người đi đường có thể xin trú nhờ vào một nhà nào đó đợi ngớt mưa, gió to.