Tác phẩm "Thú rừng Tây Nguyên" của Thiên Lương như "một bảo tàng xanh hoang dã " nơi cao nguyên miền Trung đất nước ta.
Đoạn 2, tả quả cà chua, chùm cà chua. Các chữ "sum sê", "chi chít" và các hình ảnh "quà chùm, qua sinh đôi, quà chùm ba, chùm bốn" đã đặc tả cây cà chua.
Mùa xuân chợt đến, mới chỉ vài hôm mà "lộc non đã tràn đầy trên bàn tay mùa đông của cây bàng".
Măng tre có nhiều lớp: có búp thì mới nhô khỏi mặt đất, có búp cao ngang ngực em, có búp cao vượt quá đầu em.
Đoạn văn tả "Quả cam" này cho ta ít nhiều nhã thú vẻ hoa trái vườn quê.
Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười.
Đoạn văn tả nụ mai, hoa mai, sắc mai, hương mai thật hay, thật đẹp, thể hiện một tình yêu hoa nồng hậu.
Đoạn văn cho thấy nghệ thuật miêu tả loài vật rất đặc sắc của nhà văn Tô Hoài.
Trận địa mai phục của lũ nhện thật đáng sợ. Như thiên la địa võng "chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện".
Thân phận chị Nhà Trò còn đau thương hơn. Mẹ mới mất, chị sống đơn độc "thui thủi" một mình trong cõi đời.
Bước sang thế kỉ XXI, ngành du hành vũ trụ, công cuộc thám hiểm mặt trăng, sao hỏa, vươn tới các vì sao.
Cao Bá Quát và Nguyễn Văn Siêu là 2 danh sĩ Bắc Hà trong thế kỉ XIX. được thiên hạ tôn vinh là "Thần Siêu, Thánh Quát".