Câu hỏi 1 :

Thời Trần chia nước ta ra làm bao nhiêu lộ, đứng đầu mỗi lộ là ai?

  • A  12 lộ- đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó An phủ sứ.
  • B  14 lộ- đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó đồn điền sứ.
  • C  16 lộ- đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Tôn nhân phủ.
  • D  10 lộ- đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Quốc sử kiện.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 51.

Lời giải chi tiết:

Thời Trần chia nước ta ra làm 12 lộ- đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó An phủ sứ.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2 :

Bộ luật mới của nhà Trần có tên là gì?

  • A  Luật hình- năm 1226.
  • B  Luật hồng Đức- năm 1228.
  • C  Quốc triều hình luật - năm 1230.
  • D  Hình thư - năm 1042.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 51.

Lời giải chi tiết:

Bộ luật mới của nhà Trần có tên là Quốc triều hình luật - năm 1230.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3 :

Thời Trần quân đội được tuyển theo chủ trương nào?

  • A  Quân phải đông, nước mới mạnh.
  • B  Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.
  • C  Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ.
  • D  Quân đội phải văn võ song toàn.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 53.

Lời giải chi tiết:

Thời Trần quân đội được tuyển theo chủ trương quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 4 :

 Thời Trần, những người nào được tuyển chọn vào cấm quân?

  • A  Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.
  • B  Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi.
  • C  Trai tráng con em quý tộc, vương hầu.
  • D  Trai tráng con em quan lại trong triều.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 52.

Lời giải chi tiết:

Thời Trần, trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần được tuyển chọn vào cấm quân .

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5 :

Để phục hồi và phát triển kinh tế nhà Trần có những chủ trương, biện pháp gì?

  • A  Tích cực khai hoang.
  • B  Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
  • C  Lập điền trang.
  • D  Tất cả các câu trên đều đúng.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 53.

Lời giải chi tiết:

Để phục hồi và phát triển kinh tế nhà Trần có những chủ trương, biện pháp tích cực khai hoang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh, lập điền trang.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6 :

Thời nhà Trần có những thương cảng nào?

  • A  Thuận An, Vân Đồn, Hội An.
  • B  Hội Thống, Hội Thiên, Hội An.
  • C  Hội Thống, Vân Đồn, Hội Triều.
  • D  Hội Triều, Vân Đồn, Hội An.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 54.

Lời giải chi tiết:

Thời nhà Trần có những thương cảng Hội Thống, Vân Đồn, Hội Triều.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7 :

Triều đình nhà Trần có thái độ như thế nào trước nguy cơ đất nước bị quân Mông xâm lược?

  • A  Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
  • B  Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
  • C  Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
  • D  Đưa quân đón đánh nơi cửa ải.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 57 - 58.

Lời giải chi tiết:

Triều đình nhà Trần kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 8 :

Vua Mông Cổ đã sai tên tướng nào chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt?

  • A  Thoát Hoan.
  • B  Ô Mã Nhi.
  • C  Hốt Tất Liệt.
  • D  Ngột Lương Hợp Thai.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 56.

Lời giải chi tiết:

Vua Mông Cổ đã sai Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt .

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 9 :

Khi nào xâm lược Đại Việt, quân xâm lược Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?

  • A  Chương Dương.
  • B  Quy Hóa.
  • C  Bình Lệ Nguyên.
  • D  Các vùng trên.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 57.

Lời giải chi tiết:

Khi nào xâm lược Đại Việt, quân xâm lược Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại Bình Lệ Nguyên.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 10 :

Ai là người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ?

  • A  Trần Quốc Tuấn.
  • B  Trần Thủ Độ.
  • C  Trần Thánh Tông.
  • D  Trần Quang Khải.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 57.

Lời giải chi tiết:

Trần Thủ Độ là người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 11 :

Để khuyến khích, chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử Quang Trung đã

  • A  lập Tứ dịch quán.
  • B  ban Chiếu lập học.
  • C  ra Chiếu khuyến nông.
  • D  sửa lại Quốc tử giám.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 132.

Lời giải chi tiết:

Để khuyến khích, chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử Quang Trung đã ban Chiếu lập học.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 12 :

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa năm nào?

  • A  1780.
  • B  1777.
  • C  1775.
  • D  1771.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 11, trang 121.

Lời giải chi tiết:

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa năm 1771.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 13 :

 Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn năm nào?

  • A  1774.
  • B  1775.
  • C  1773
  • D  1776.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 122.

Lời giải chi tiết:

Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn năm 1773.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 14 :

Ba anh em Tây Sơn khởi nghĩa là vì:

  • A  Ba anh em Tây Sơn trả thù nhà.
  • B  Muốn lưu lại tiếng thơm cho đời sau.
  • C  Quân Xiêm, Thanh sang xâm lược nước ta.
  • D  Căm ghét sự thối nát của chính quyền Nguyễn, nổi dậy đấu tranh vì nhân dân.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Giải thích.

Lời giải chi tiết:

Ba anh em Tây Sơn khởi nghĩa là vì căm ghét sự thối nát của chính quyền Nguyễn, nổi dậy đấu tranh vì nhân dân.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 15 :

Chiến thắng có ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785

  • A  Đánh sập tập đoàn phong kiến ở Đàng Trong.
  • B  Đánh bại 29 vạn quân Thanh xâm lược.
  • C  Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm - Xoài Mút.
  • D  Hạ thành Quy Nhơn.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 124.

Lời giải chi tiết:

Chiến thắng có ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm - Xoài Mút.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 16 :

 (NB) Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là:

  • A  Chánh phó An phủ sứ.
  • B  Đô ti, thừa ti.
  • C  Tri phủ.
  • D  Tổng đốc hoặc tuần phủ.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 134.

Lời giải chi tiết:

Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là Tổng đốc hoặc tuần phủ.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 17 :

Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở đâu?

  • A  Gia Định.
  • B  Phủ Quy Nhơn.
  • C  Đà Nẵng.
  • D  Phú Xuân.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 134.

Lời giải chi tiết:

Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân (Huế).

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 18 :

Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn

  • A  Đánh bại quân xâm lược Xiêm.
  • B  Đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh.
  • C  Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn.
  • D  Đánh bại quân xâm lược Thanh.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 127.

Lời giải chi tiết:

Sự nghiệp thống nhất đất nước của nghĩa quân Tây Sơn bước đầu được hoàn thành khi quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền Lê – Trịnh.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 19 :

Sau khi Quang Trung mất, chính quyền Tây Sơn suy yếu vì?

  • A  Vua mới không đủ năng lực và uy tín.
  • B  Vua mới còn nhỏ tuổi.
  • C  Vua mới không đủ năng lực, uy tín và nội bộ triều đình mâu thuẫn.
  • D  Nội bộ triều đình tranh giành quyền lực lẫn nhau.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 11, trang 133.

Lời giải chi tiết:

Sau khi Quang Trung mất, chính quyền Tây Sơn suy yếu vì vua mới không đủ năng lực, uy tín và nội bộ triều đình mâu thuẫn.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 20 :

 Đâu là căn cứ đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn?

  • A  Phú Xuân.
  • B  Tây Sơn thượng đạo.
  • C  Tây Sơn hạ đạo.
  • D  Truông Mây.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 7, trang 122

Lời giải chi tiết:

Căn cứ đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn là Tây Sơn thượng đạo.

Đáp án - Lời giải