III - VẬN DỤNG
C3.
So sánh điện trở của hai dây: Vì hai dây có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện nhỏ gấp ba lần so với dây thứ hai nên nó có điện trở lớn gấp 3 lần so với dây thứ 2.
C4.
Điện trở của hai dây được tính như sau:
Lời giải chi tiết:
Điện trở của hai dây được tính như sau:
Điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây nên ta có \(\dfrac{S_{1}}{S_{2}}=\dfrac{R_{2}}{R_{1}},\) Suy ra
\({R_2} = \displaystyle{R_1}.{{{S_1}} \over {{S_2}}} = 5,5.{{0,5} \over {2,5}} = 1,1\Omega .\)
C5.
Dây thứ hai có chiều dài nên có điện trở :
Kết quả là dây thứ hai có điện trở R2 so với điện trở của dây thứ nhất R1 :
Lời giải chi tiết:
Dây thứ hai có chiều dài nên có điện trở \({l_2} = \dfrac{{{l_1}}}{2}\) nên có điện trở \({R_2} = k\dfrac{{{l_2}}}{{{S_2}}} = k\dfrac{{{l_1}/2}}{{{S_2}}}\) , đồng thời có tiết diện \({S_2} = 5{S_1}\) nên điện trở \({R_2} = k\dfrac{{{l_2}}}{{{S_2}}} = k\dfrac{{{l_1}/2}}{{5.{S_1}}}\)
Kết quả là dây thứ hai có điện trở R2 so với điện trở của dây thứ nhất R1 :
\({R_2} = k\dfrac{{{l_1}/2}}{{5.{S_1}}} = k\dfrac{{{l_1}}}{{{S_1}}}.\dfrac{{1/2}}{5} = \dfrac{{{R_1}}}{{10}} = \dfrac{{500}}{{10}} = 50\Omega \)
C6.
Xét một dây sắt dài \({l_2} = 50m = \dfrac{{{l_1}}}{4}\) , có điện trở \(R = {R_1} = 120\Omega \) thì phải có tiết diện là ...
Vậy dây sắt dài .....
Lời giải chi tiết:
Xét một dây sắt dài \({l_2} = 50m = \dfrac{{{l_1}}}{4}\) , có điện trở \(R = {R_1} = 120\Omega \) thì phải có tiết diện là \(S = \dfrac{{k{l_1}}}{{{R_1}}} = k\dfrac{{200}}{{120}}\)
Vậy dây sắt dài \({l_2} = 50m\) , có điện trở \({R_2} = 45\Omega \) thì phải có tiết diện là:
\({S_2} = \dfrac{{k{l_2}}}{{{R_2}}} = \dfrac{{k{l_1}/4}}{{45}} \\\Rightarrow \dfrac{S}{{{S_2}}} = \dfrac{{k\dfrac{{{l_1}}}{{120}}}}{{k\dfrac{{{l_1}/4}}{{45}}}} = \dfrac{{45.4}}{{120}} \\\Rightarrow {S_2} = 0,2.\dfrac{{120}}{{45.4}} = \dfrac{2}{{15}}\,m{m^2}\)
soanvan.me