Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
-
A
proton, nơtron và electron
-
B
nơtron và electron
-
C
proton và nơtron
-
D
proton và electron
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi proton và nơtron, hai loại hạt này có tên chung là nuclôn
Kí hiệu của một nguyên tử là \({}_Z^AX\)phát biểu nào sau đây sai:
-
A
Z bằng số electron có trong nguyên tử.
-
B
Z là số proton có trong hạt nhân.
-
C
A là số nuclon có trong hạt nhân.
-
D
A là số khối bằng tổng số proton và electron.
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
CTCT nguyên tử X: \(_Z^AX\)
- X: tên nguyên tử
- Z: số hiệu nguyên tử (là vị trí của hạt nhân trong bảng tuần hoàn hóa học)
- Số hạt proton = số hạt electron = số Z
- A: số khối = số proton + số nơtron
Cho hạt nhân nguyên tử \({}_Z^AX\). Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử bằng
-
A
A
-
B
Z
-
C
A – Z
-
D
A + Z
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Xem lại lí thuyết mục 1 (cấu tạo hạt nhân)
Ta có: A = số proton + số nơtron = Z + N => N = A - Z
Hạt nhân nguyên tử chì có $82$ prôtôn và $125$ nơtrôn. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là
-
A
\({}_{82}^{207}Pb\)
-
B
\({}_{82}^{125}Pb\)
-
C
\({}_{125}^{82}Pb\)
-
D
\({}_{207}^{82}Pb\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
CTCT nguyên tử X: \(_Z^AX\)
Ta có: $Z = 82, N = 125$
=> $A = Z+ N = 207$
=> $X$ là $_{82}^{207}Pb$
Hạt nhân \({}_{27}^{60}Co\) có cấu tạo gồm:
-
A
33 proton và 27 nơtron
-
B
27 proton và 33 nơtron
-
C
27 proton, 33 nơtron và 27 electron
-
D
27 proton, 33 nơtron và 33 electron
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
\(_Z^AX\)
- Số hạt proton = số hạt electron = số Z =27
- A = số proton + số nơtron = Z + N = 60 => N = 60 - 27 = 33
=> Co có cấu tạo gồm 27 proton, 33 nơtron và 27 electron
Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g \({}_{92}^{238}U\) có số nơtron xấp xỉ là:
-
A
2,38.1023
-
B
2,20.1025
-
C
1,19.1025
-
D
9,21.1024
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
Sử dụng lí thuyết về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử và công thức tính liên hệ khối lượng và số hạt N = m.NA/A
1 nguyên tử U có: 238 – 92 = 146 notron
Số nguyên tử trong 59,50g U là: N = m.NA/A = 59,50.6,02.1023/238 = 1,505.1023
Số notron trong 59,50g U là: 146N = 2,20.1025
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa:
-
A
Cùng số khối
-
B
Cùng số proton cùng số nơtron.
-
C
Cùng số nơtron nhưng khác proton.
-
D
Cùng proton nhưng khác nơtron.
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Đồng vị (cùng vị trí) là các nguyên tử giống nhau về số Z khác nhau về số A
=> Cùng số proton khác số nơtron ( do A = Z +N mà Z giống nhau A khác nhau => khác N)
Các nguyên tử nào sau đây là đồng vị:
-
A
\({}_1^2D;{}_1^3T\)
-
B
\({}_1^3T;{}_2^3He\)
-
C
\({}_1^2D;{}_2^3He;{}_3^7Li\)
-
D
\({}_1^2D;{}_2^3He\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Đồng vị (cùng vị trí) là các nguyên tử giống nhau về số Z khác nhau về số A
A - là đồng vị vì Z của 2 nguyên tử giống nhau
B, C, D - không phải là đồng vị vì Z của các nguyên tử khác nhau
Chọn phát biểu sai về các nguyên tử đồng vị:
-
A
Có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn.
-
B
Có cùng tính chất vật lí.
-
C
Có số proton trong hạt nhân như nhau.
-
D
Có cùng kí hiệu hóa học.
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
Đồng vị (cùng vị trí) là các nguyên tử giống nhau về số Z khác nhau về số A
A - đúng vì có cùng Z mà Z lại là vị trí của các nguyên tử trong bảng tuần hoàn
B - sai vì các đồng vị khác nhau về số nơtron nên chúng có các tính chất vật lí khác nhau
C - đúng vì Z = số proton = số electron
D - đúng
Đường kính của hạt nhân nguyên tử sắt có đồng vị \(_{26}^{56}F{\rm{e}}\)
-
A
4,6.10-15m
-
B
9,18.10-15m
-
C
2,3.10-15 m
-
D
3,2.10-15m
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
Sử dụng công thức tính bán kính nguyên tử: \(R = 1,{2.10^{ - 15}}\sqrt[3]{A}\)
Bán kính của nguyên tử Sắt có đồng vị \(_{26}^{56}F{\rm{e}}\) là: \(R = 1,{2.10^{ - 15}}\sqrt[3]{A} = 1,{2.10^{ - 15}}\sqrt[3]{{56}} = 4,{59.10^{ - 15}}m\)
Đường kính: d = 2R = 9,18.10-15m
Định nghĩa nào sau đây là về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?
-
A
u bằng khối lượng của một nguyên tử \({}_1^1H\)
-
B
u bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử cacbon \({}_6^{12}C\)
-
C
u bằng 1/12 khối lượng của hạt nhân nguyên tử cacbon \({}_6^{12}C\)
-
D
u bằng 1/12 khối lượng một nguyên tử \({}_6^{12}C\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Đơn vị của khối lượng hạt nhân: u
Đơn vị u có giá trị bằng \(\frac{1}{{12}}\) khối lượng nguyên tử của đồng vị \(_6^{12}C\); cụ thể \(1{\rm{ }}u = \frac{1}{{12}}{m_C} = 1,{66055.10^{ - 27}}kg\)
Hãy xác định tỉ số thể tích của hai hạt nhân \(_{13}^{27}Al\) và \(_{92}^{235}U\). \(\dfrac{{{V_{Al}}}}{{{V_U}}} = ?\)
-
A
\(\dfrac{{27}}{{235}}\)
-
B
\(\dfrac{{235}}{{27}}\)
-
C
\(0,34\)
-
D
\(2,95\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
+ Sử dụng công thưc tính thể tích hạt nhân là: \(V = \dfrac{{4\pi }}{3}{R^3}\)
+ Sử dụng công thức tính bán kính: \(R = 1,{2.10^{ - 15}}\sqrt[3]{A}\)
Ta có: tỉ số thể tích của hai hạt nhân Al và U là:
\(\dfrac{{{V_{Al}}}}{{{V_U}}} = \dfrac{{\dfrac{{4\pi }}{3}{{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}\sqrt[3]{{{A_{Al}}}}} \right)}^3}}}{{\dfrac{{4\pi }}{3}{{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}\sqrt[3]{{{A_U}}}} \right)}^3}}} = \dfrac{{\dfrac{{4\pi }}{3}{{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}\sqrt[3]{{27}}} \right)}^3}}}{{\dfrac{{4\pi }}{3}{{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}\sqrt[3]{{235}}} \right)}^3}}} = \dfrac{{27}}{{235}}\)
Có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu bán kính \(R{\rm{ }} = {\rm{ }}1,{2.10^{ - 15}}\sqrt[3]{A}(m)\), trong đó A là số khối. Mật độ điện tích của hạt nhân vàng \(_{79}^{197}Au\)là
-
A
\(8,{9.10^{24}}\frac{C}{{{m^3}}}\)
-
B
\(2,{3.10^{17}}\frac{C}{{{m^3}}}\)
-
C
\(1,{8.10^{24}}\frac{C}{{{m^3}}}\)
-
D
\(1,{2.10^{15}}\frac{C}{{{m^3}}}\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
+ Sử dụng công thức tính mật độ điện tích hạt nhân: \(\sigma = \frac{Q}{V}\)
+ Sử dụng công thưc tính thể tích hạt nhân là: \(V = \frac{{4\pi }}{3}{R^3}\)
Mật độ điện tích hạt nhân \(_{79}^{197}Au\) là:
\(\sigma = \frac{Q}{V} = \frac{{Z.e}}{{\frac{4}{3}\pi {R^3}}} = \frac{{Z.e}}{{\frac{4}{3}\pi {{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}\sqrt[3]{A}} \right)}^3}}} = \frac{{79.e}}{{\frac{4}{3}\pi {{\left( {1,{{2.10}^{ - 15}}\sqrt[3]{{197}}} \right)}^3}}} = 8,{86.10^{24}}C/{m^3}\)
Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067u gồm 2 đồng vị N14 và N15 có khối lượng nguyên tử lần lượt là 14,00307u và 15,00011u. Phần trăm của N15 trong nito tự nhiên:
-
A
0,36%
-
B
0,59%
-
C
0,43%
-
D
0,68%
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Sử dụng công thức tính khối lượng trung bình của nguyên tử: m = a1m1 + a2m2 + ... + anmn
Gọi phần trăm N15 trong tự nhiên là x
=> phần trăm của N14 trong tự nhiên là : 1-x
Ta có: khối lượng nguyên tử của Nitơ tự nhiên
\(\begin{array}{l}m = {a_1}{m_1} + {a_2}{m_2} = {m_{N14}}\left( {1 - x} \right) + {m_{N15}}x \leftrightarrow 14,0067u = 14,00307u(1 - x) + 15,00011{\rm{ux}}\\ \to x = 3,{63.10^{ - 3}} = 0,363\% \end{array}\)
eV/c2 là đơn vị của:
-
A
Năng lượng
-
B
khối lượng
-
C
hiệu điện thế
-
D
công
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
khối lượng hạt nhân: 1u ≈ 931,5 MeV/c2
Chọn phương án đúng?
-
A
1u = 931,5 MeV/c2.
-
B
1u = 9,315 MeV/c2.
-
C
1u = 93,15 MeV/c2
-
D
1u = 0,9315 MeV/c2
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
1u ≈ 931,5 MeV/c2
Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa các đơn vị năng lượng?
-
A
1 eV = 1,6.10 -19J
-
B
1uc2= 1/931,5 (MeV) = 1,07356.10-3MeV
-
C
1uc2= 931,5 MeV = 1,49.10-16J
-
D
1 MeV = 931,5 uc2.
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
A - đúng 1eV = 1,6.10-19J
B - sai vì 1uc2 = 931,5 MeV = 1,49.10-10J
C - sai 1uc2 = 931,5 MeV = 1,49.10-10J
D - sai vì 1 MeV = 1/931,5 uc2
Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số protôn có trong 0,27 gam \(_{13}^{^{27}}Al\) là
-
A
6,826.1022
-
B
8,826.1022
-
C
9,826.1022
-
D
7,826.1022
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Sử dụng lí thuyết về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử và công thức tính liên hệ khối lượng và số hạt N = m.NA/A
1 nguyên tử Al có 13 proton
Số nguyên tử trong 0,27g Al là:
N = m.NA/A = 0,27.6,02.1023/27 = 6,02.1021
Số proton trong 0,27g Al là: 13.N = 7,826.1022
Nguyên tử \({}_{13}^{36}S\). Tìm khối lượng nguyên tử của lưu huỳnh theo đơn vị u? Biết mp = 1,00728u; mn = 1,00866u; me = 5,486.10-4 u.
-
A
36 u
-
B
36,29382u
-
C
36,3009518u
-
D
Đáp án khác
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
mnguyên tử = Np.mp + Nn.mn + Ne.me
Khối lượng nguyên tử của lưu huỳnh theo đơn vị u là:
m = 13.1,00728u + 23.1,00866u + 13.5,486.10-4u = 36,3009518u
Nuclon bao gồm những hạt là:
-
A
Proton và nơtron
-
B
Proton và electron
-
C
Nơtron và electron
-
D
Proton, nơtron và electron
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi proton và nơtron, hai loại hạt này có tên chung là nuclôn
Tìm so sánh sai giữa các đơn vị khối lượng?
-
A
1 u = 1,66055.10-27 kg
-
B
1 MeV/c2 = 931,5 u
-
C
1 u = 931,5 MeV/c2.
-
D
1 MeV/c2 = 1,7827.10 -30 kg
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
\(1{\rm{ }}u = \frac{1}{{12}}{m_C} = {1,66055.10^{ - 27}}kg\)
1u ≈ 931,5 MeV/c2
A - đúng
B - sai vì 1 MeV/c2 = 1/931,5 u
C - đúng
D - đúng 1 MeV/c2 = 1/931,5 u = 1,7827.10-30 kg
Một vật có khối lượng nghỉ \(5kg\) chuyển động với tốc độ \(v = 0,6c\) ( với \(c = 3.10^8m/s\) là tốc độ ánh sáng trong chân không). Theo thuyết tương đối, động năng của vật bằng:
-
A
\(1,{125.10^{17}}J\)
-
B
\(12,{7.10^{17}}J\)
-
C
\({9.10^{16}}J\)
-
D
\(2,{25.10^{17}}J\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Áp dụng công thức anhxtanh \(m = \dfrac{{{m_0}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }}\)
Khối lượng tương đối tính của vật là \(m = \dfrac{{{m_0}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }} = \dfrac{5}{{\sqrt {1 - {{\left( {\dfrac{{0,6c}}{c}} \right)}^2}} }} = 6,25kg\)
Động năng của vật là \({W_d} = E - {E_0} = \left( {m - {m_0}} \right){c^2} = 1,25.{\left( {{{3.10}^8}} \right)^2} = 1,{125.10^{17}}J\)
Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có năng lượng toàn phần là:
-
A
2mc
-
B
mc2
-
C
2mc2
-
D
mc
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
Năng lượng của hạt nhân nguyên tử: \(E=mc^2\)
Hạt electron có khối lượng \(5,486.10^{-4}u\). Biết \(1uc^2= 931,5 MeV\). Để electron có năng lượng toàn phần \(0,591 MeV\) thì electron phải chuyển động với tốc độ gần nhất giá trị nào sau đây?
-
A
\(2,4.10^8m/s\).
-
B
\(1,2.10^8m/s\).
-
C
\(1,5.10^8m/s\).
-
D
\(1,8.10^8m/s\).
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Năng lượng toàn phần của electron: \(E = m{c^2} = \dfrac{{{m_0}{c^2}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }}\)
Năng lượng toàn phần của electron: \(E = m{c^2} = \dfrac{{{m_0}{c^2}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }} \\\to 0,591 = \dfrac{{5,{{486.10}^{ - 4}}u{c^2}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }} \\\to v \approx 1,{507195.10^8}(m/s)\)
Biết khối lượng nghỉ của electron là me = 9,1.10-31kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Một electron chuyển động với vận tốc v = 0,6c có động năng gần bằng
-
A
5,46.10-14J
-
B
1.02.10-13J
-
C
2,05.10-14J
-
D
2,95.10-14J
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Động năng: \(K = E - {E_0} = m{c^2} - {m_0}{c^2} = \dfrac{{{m_0}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }} - {m_0}{c^2}\)
Động năng của electron là:
\(\begin{array}{l}K = \dfrac{{{m_0}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{v^2}}}{{{c^2}}}} }} - {m_0}{c^2} = \dfrac{{{m_0}}}{{\sqrt {1 - \dfrac{{{{\left( {0,6c} \right)}^2}}}{{{c^2}}}} }} - {m_0}{c^2} = \dfrac{{{m_0}{c^2}}}{{0,8}} - {m_0}{c^2}\\ \Rightarrow K = \dfrac{{{m_0}{c^2}}}{4} = \dfrac{{9,{{1.10}^{ - 31}}.{{\left( {{{3.10}^8}} \right)}^2}}}{4} = 2,{05.10^{ - 14}}J\end{array}\)
Một hạt chuyển động có tốc độ rất lớn \(v=0,6c\). Nếu tốc độ của hạt tăng \(\frac{4}{3}\) lần thì động năng của hạt tăng bao nhiêu lần?
-
A
\(\frac{4}{3}\)
-
B
\(\frac{16}{9}\)
-
C
\(\frac{8}{3}\)
-
D
\(\frac{9}{4}\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Động năng của hạt:
\({{\text{W}}_{d}}=E-{{E}_{0}}=m{{c}^{2}}-{{m}_{0}}{{c}^{2}}=\left( \frac{1}{\sqrt{1-\frac{{{v}^{2}}}{{{c}^{2}}}}}-1 \right){{m}_{0}}{{c}^{2}}\)
Động năng của hạt được xác định bởi công thức:
\({{\text{W}}_{d}}=\left( \frac{1}{\sqrt{1-\frac{{{v}^{2}}}{{{c}^{2}}}}}-1 \right){{m}_{0}}{{c}^{2}}\)
+ Khi \(v=0,6c\Rightarrow {{\text{W}}_{d}}=\left( \frac{1}{\sqrt{1-\frac{{{\left( 0,6.c \right)}^{2}}}{{{c}^{2}}}}}-1 \right){{m}_{0}}{{c}^{2}}=\frac{1}{4}.{{m}_{0}}{{c}^{2}}\,\,\left( 1 \right)\)
+ Khi tốc độ của hạt tăng \(\frac{4}{3}\) lần:
\(v'=\frac{4}{3}.0,6c=0,8c\Rightarrow {{\text{W}}_{d}}'=\left( \frac{1}{\sqrt{1-\frac{{{\left( 0,8.c \right)}^{2}}}{{{c}^{2}}}}}-1 \right){{m}_{0}}{{c}^{2}}=\frac{2}{3}.{{m}_{0}}{{c}^{2}}\,\,\left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \({{\text{W}}_{d}}'=\frac{8}{3}{{\text{W}}_{d}}\)
Đề thi THPT QG - 2020
Số prôtôn có trong hạt nhân \(_{86}^{222}Rn\) là
-
A
86.
-
B
308.
-
C
222.
-
D
136.
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Xác định các thông số của hạt nhân: \(_Z^AX\)
+ \(Z = \) số electron = số proton
+ \(A = Z + N\): Số nucleon
Số proton có trong hạt nhân là: \(Z = 86\)
Trong công nghệ bán dẫn, một trong những phương pháp để chế tạo bán dẫn pha tạp là chiếu xạ bán dẫn tinh khiết silic bởi chùm nơtron nhiệt. Nơtron nhiệt bị bắt giữ lại bởi \({}_{14}^{30}Si\) (chiếm chừng \(3\% \) trong silic tinh khiết) tạo thành một hạt nhân không bền. Hạt nhân đó phóng xạ \({\beta ^ - }\) và trở thành hạt nhân bền X. Hạt nhân X là:
-
A
\({}_{12}^{27}Mg\)
-
B
\({}_{14}^{31}Si\)
-
C
\({}_{13}^{30}Al\)
-
D
\({}_{15}^{31}P\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
Phóng xạ \({\beta ^ - }:{}_0^{ - 1}\beta \)
Ta có phương trình phóng xạ: \({}_{14}^{30}Si \to {}_{14}^{31}Si + {}_0^{ - 1}\beta \)
Vậy hạt nhân X là: \({}_{14}^{31}Si\)