Số đối của số \( - 3\) là
-
A
$3$
-
B
$ - 3$
-
C
$2$
-
D
$4$
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
- Sử dụng: Số đối của \(a\) là \( - a.\)
Ta có số đối của số \( - 3\) là \(3.\)
Cho tập hợp \(A = \left\{ { - 3;2;0; - 1;5;7} \right\}\). Viết tập hợp \(B\) gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp \(A.\)
-
A
$B = \left\{ {3; - 2;0;1; - 5; - 7} \right\}$
-
B
$B = \left\{ {3; - 2;0; - 5; - 7} \right\}$
-
C
$B = \left\{ {3; - 2;0;1; - 5;7} \right\}$
-
D
$B = \left\{ { - 3;2;0;1; - 5; - 7} \right\}$
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
+ Tìm số đối của mỗi phần tử thuộc tập hợp \(A\) bằng cách sử dụng: Số đối của \(a\) là \( - a.\)
+ Từ đó viết tập hợp \(B.\)
Số đối của \( - 3\) là \(3\); số đối của \(2\) là \( - 2;\) số đối của \(0\) là \(0;\)số đối của \( - 1\) là 1; số đối của \(5\) là \( - 5;\) số đối của \(7\) là \( - 7.\)
Nên tập hợp $B = \left\{ {3; - 2;0;1; - 5; - 7} \right\}$
-
A
\(3;\,\,12;\, - 82;\,\,29\)
-
B
\( - 3;\,\, - 12;\, - 82;\, - \,29\)
-
C
\(3;\,\,\,\,\,82;\,\,\, - 12;\,\,\, - 29\)
-
D
\(3;\,\,\, - 12;\,\,\,82;\,\,\, - 29\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Số đối của số \(a\) là \( - a\).
Số đối của số \( - a\) là \(a\).
Kết quả của phép tính \(\left( { - 100} \right) + \left( { - 50} \right)\) là
-
A
$ - 50$
-
B
$50$
-
C
$150$
-
D
$ - 150$
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu $\left( - \right)$ trước kết quả
Ta có \(\left( { - 100} \right) + \left( { - 50} \right) = - \left( {100 + 50} \right) = - 150.\)
Giá trị của biểu thức \(a + \left( { - 45} \right)\) với \(a = 25\) là
-
A
$-20$
-
B
$-25$
-
C
$-15$
-
D
$-10$
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Thay giá trị của a vào biểu thức rồi sử dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu để tính giá trị của biểu thức.
Thay \(a = 25\) vào biểu thức ta được : \(25 + \left( { - 45} \right) = - \left( {45 - 25} \right) = - \left( {20} \right)\)
Kết quả của phép tính \(\left( { - 23} \right) + \left( { - 40} \right) + \left( { - 17} \right)\) là
-
A
$ - 70$
-
B
$46$
-
C
$80$
-
D
$ - 80$
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Biểu thức chứa phép tính cộng nên ta thực hiện tính lần lượt từ trái qua phải
Lưu ý: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu ( - ) trước kết quả
Ta có \(\left( { - 23} \right) + \left( { - 40} \right) + \left( { - 17} \right)\)\( = \left[ { - \left( {23 + 40} \right)} \right] + \left( { - 17} \right) = \left( { - 63} \right) + \left( { - 17} \right)\) \( = - \left( {63 + 17} \right) = - 80.\)
-
A
Tổng của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên âm.
-
B
Tổng của hai số nguyên âm làm một số nguyên âm.
-
C
Tổng của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
-
D
Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên âm.
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
A và C sai do tổng của hai số nguyên cùng dấu có thể là số nguyên âm có thể là số nguyên dương
D sai vì tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
B đúng
Kết quả của phép tính \(\left( { - 50} \right) + 30\) là
-
A
$ - 20$
-
B
$20$
-
C
$ - 30$
-
D
$80$
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Ta có \(\left( { - 50} \right) + 30\)\( = - \left( {50 - 30} \right) = - 20.\)
Chọn câu đúng.
-
A
$\left( { - 98} \right) + 89 > 0$
-
B
$789 + \left( { - 987} \right) = 0$
-
C
$\left( { - 1276} \right) + ( { - 1365}) < 0$
-
D
$\left( { - 348} \right) + \left( {348} \right)> 0$
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
+ Áp dụng cộng hai số nguyên khác dấu
+ Hai số đối nhau có tổng bằng \(0.\)
+) Ta có $\left( { - 98} \right) + 89 = - \left( {98 - 89} \right) = - 9 < 0$ nên A sai.
+) Ta có $789 + \left( { - 987} \right) = - \left( {987 - 789} \right) = - 198 < 0$ nên B sai.
+) Ta có $\left( { - 1276} \right) + \left( { - 1365} \right) =- (1276+ 1365) = -2641 < 0$ nên C đúng.
+) Ta có $\left( { - 348} \right) + (348)= 0$ nên D sai.
Bạn An nói rằng \(\left( { - 35} \right) + 53 = 0\); bạn Hòa nói rằng \(676 + \left( { - 891} \right) > 0\). Chọn câu đúng.
-
A
Bạn An đúng, bạn Hòa sai
-
B
Bạn An sai, bạn Hòa đúng
-
C
Bạn An và bạn Hòa đều đúng
-
D
Bạn An và bạn Hòa đều sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
+ Thực hiện phép cộng hai số nguyên khác dấu.
+ Từ đó xác định xem hai bạn nói đúng hay sai.
Ta có \(\left( { - 35} \right) + 53 = + \left( {53 - 35} \right) = 18 > 0\) nên bạn An nói sai.
Lại có \(676 + \left( { - 891} \right) = - \left( {891 - 676} \right) = - 215 < 0\) nên bạn Hóa nói sai.
Vậy cả An và Hòa đều tính sai.
-
A
\( - {2^o}C\)
-
B
\({2^o}C\)
-
C
\( - {10^o}C\)
-
D
\({10^o}C\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
- Nhiệt độ 10h = ( Nhiệt độ lúc 7h ) + \(6^\circ C\).
- Sử dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Nhiệt độ ở Ôt-ta-oa lúc 10 giờ là:
\(\left( { - 4} \right) + 6 = 6 - 4 = 2\left( {^\circ C} \right)\)
Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây:
-
A
Giao hoán
-
B
Kết hợp
-
C
Cộng với số $0$
-
D
Tất cả các đáp án trên
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Dựa vào tính chất của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số $0,$ cộng với số đối.
Tính chất của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số $0.$
-
A
\(2021\)
-
B
\( - 2021\)
-
C
\( - 239\)
-
D
\(239\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
Áp dụng tính chất:
- Giao hoán: \(a + b = b + a\);
- Kết hợp: \(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right);\)
- Cộng với số \(0\): \(a + 0 = 0 + a;\)
- Cộng với số đối: \(a + \left( { - a} \right) = \left( { - a} \right) + a = 0.\)
Tính chất kết hợp của phép cộng là:
-
A
\(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right);\)
-
B
\(a + b = b + a\)
-
C
\(a + 0 = 0 + a;\)
-
D
\(a + \left( { - a} \right) = \left( { - a} \right) + a = 0.\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Chọn đáp án minh họa tính chất kết hợp của phép cộng.
Tính chất kết hợp của phép cộng là: \(\left( {a + b} \right) + c = a + \left( {b + c} \right);\)