Phép tính sau đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
Đặt tính rồi thức hiện tính như sau:
- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.
- Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.
- Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia.
Cách đặt tính đã đúng, tuy nhiên khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân để tiếp tục thực hiện phép chia thì ở bên thương chưa viết thêm dấu phẩy vào. Kết quả đúng phải là \(7,5:3 = 2,5\).
Vậy phép tính đã cho là sai.
Tính: \(41,22:3\)
A. \(1,374\)
B. \(13,74\)
C. \(137,4\)
D. \(1374\)
B. \(13,74\)
Đặt tính rồi thức hiện tính như sau:
- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.
- Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.
- Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia.
Đặt tính rồi tính ta có:
Vậy \(41,22:3=13,74\).
Tính: \(41,32:8\)
A. \(5,16\)
B. \(5,156\)
C. \(5,165\)
D. \(51,65\)
C. \(5,165\)
Đặt tính rồi thức hiện tính như sau:
- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia.
- Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.
- Tiếp tục chia với từng chữ số ở phần thập phân của số bị chia
- Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư, ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số \(0\) vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia.
Đặt tính rồi tính ta có:
Vậy \(41,32:8=5,165\).
Điền số thích hợp vào ô trống (lấy \(2\) chữ số ở phần thập phân):
\(58,6:17 = \)
\(58,6:17 = \)
Đặt tính rồi tính và khi thương có \(2\) chữ số ở phần thập phân thì dừng lại không chia tiếp nữa.
Đặt tính rồi tính ta có:
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(3,44\)
Cho phép chia sau:
Giá trị của số dư trong phép chia trên là:
A. \(5\)
B. \(0,005\)
C. \(0,5\)
D. \(0,05\)
D. \(0,05\)
Để tìm số dư ta thực hiện phép tính chia sau đó dóng dấu phẩy của số bị chia theo một đường thẳng đứng từ trên xuống dưới xem số dư đứng ở hàng nào.
Ta dóng dấu phẩy của số bị chia theo một đường thẳng đứng từ trên xuống dưới như sau:
Ta thấy số \(5\) đứng ở hàng phần trăm nên có giá trị là \(\dfrac{5}{{100}} = 0,05\).
Vậy số dư của phép chia đã cho là \(0,05\).
Tìm \(x\) biết : \(5 \times x = 82,7\)
A. \(x = 14,56\)
B. \(x = 15,56\)
C. \(x = 15,64\)
D. \(x = 16,54\)
D. \(x = 16,54\)
\(x\) ở vị trí thừa số chưa biết nên để tìm \(x\) ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
\(5 \times x = 82,7\)
\(x = 82,7 : 5\)
\(x = 16,54\)
Vậy \(x=16,54\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(\left( {190,4:8} \right):4 + 3,5 = \)
\(\left( {190,4:8} \right):4 + 3,5 = \)
Biểu thức có chứa dấu ngoặc, phép chia và phép cộng nên ta tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau, sau đó tính phép chia rồi đến phép cộng.
Ta có:
\(\begin{array}{l}\left( {190,4:8} \right):4 + 3,5\\ = 23,8:\,4 + 3,5\\ = 5,95 + 3,5\\ = 9,45\end{array}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(9,45\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$\xrightarrow{\times 4}$
$\xrightarrow{\times 12}657,6$
$\xrightarrow{\times 4}$
$\xrightarrow{\times 12}657,6$
Muốn tìm \(2\) số để điền vào 2 ô trống trên trước hết ta phải tìm số điền vào ô trống thứ hai (ở bên phải) trước.
Ta thấy \(2\) ô trống cần điền đều ở vị trí thừa số chưa biết. Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
Số cần điền vào ô trống thứ hai là:
\(657,6:12 = 54,8\)
Số cần điền vào ô trống thứ nhất là:
\(54,8:4 = 13,7\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái qua phải là: \(13,7\,;\,\,54,8\).
\(4,6 + 201,25:23 > 13,35\). Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
- Tính giá trị biểu thức \(4,6 + 201,25:23\) rồi so sánh kết quả với \(13,35\).
- Biểu thức \(4,6 + 201,25:23\) có phép chia và phép cộng nên ta tính phép chia trước, tính phép cộng sau.
\(\begin{array}{l}4,6 + 201,25:23\\ = 4,6 + 8,75\\ = 13,35\end{array}\)
Mà \(13,5 = 13,5\) nên \(4,6 + 201,25:23 = 13,35\)
Vậy khẳng định \(4,6 + 201,25:23 > 13,35\) là sai.
Tìm số trung bình cộng của các số \(12,3;\,\,28,45\) và \(52,31\).
A. \(30,02\)
B. \(31,02\)
C. \(30,12\)
D. \(31,12\)
B. \(31,02\)
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, trước hết ta tìm tổng của các số đó rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng.
Ta thấy có tất cả 3 số.
Vậy số trung bình cộng của các số \(12,3;\,\,28,45\) và \(52,31\) là:
\((12,3+28,45+52,31) : 3 = 31,02\)
Đáp số: \(31,02\).
\(15\) căn phòng như nhau có diện tích là \(1447,5{m^2}\). Hỏi \(8\) căn phòng như thế có diện tích là bao nhiêu mét vuông?
A. \(772{m^2}\)
B. \(774{m^2}\)
C. \(776{m^2}\)
D. \(778{m^2}\)
A. \(772{m^2}\)
Xác định đây là dạng toán rút về đơn vị:
Bước 1: Tính diện tích \(1\) căn phòng ta lấy \(1447,5{m^2}\,\)chia cho \(15\).
Bước 2: Tính diện tích \(8\) căn phòng ta lấy diện tích \(1\) căn phòng nhân với \(8\).
Diện tích \(1\) căn phòng là:
\(1447,5:15 = 96,5\left( {{m^2}} \right)\)
Diện tích \(8\) căn phòng là:
\(96,5 \times 8 = 772\left( {{m^2}} \right)\)
Đáp số: \(772{m^2}\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn gạo nếp là \(115,6kg\). Sau khi bán đi \(13,5kg\) mỗi loại thì số gạo tẻ còn lại gấp \(5\) lần số gạo nếp còn lại.
Vậy lúc đầu cửa hàng đó có
\(kg\) gạo nếp; có
\(kg\) gạo tẻ.
Một cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn gạo nếp là \(115,6kg\). Sau khi bán đi \(13,5kg\) mỗi loại thì số gạo tẻ còn lại gấp \(5\) lần số gạo nếp còn lại.
Vậy lúc đầu cửa hàng đó có
\(kg\) gạo nếp; có
\(kg\) gạo tẻ.
- Đề bài cho hiệu số gạo ban đầu nhưng lại cho tỉ số giữa gạo nếp và gạo tẻ lúc sau. Để tính được lúc đầu người ta có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại, ta sẽ đi tìm xem sau khi bán thì mỗi loại còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo.
- Sau khi bán đi \(13,5kg\) gạo mỗi loại thì hiệu số giữa gạo tẻ còn lại và gạo nếp còn lại vẫn không thay đổi. Từ đây ta đưa được về bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
Theo bài ra số gạo tẻ còn lại gấp \(5\) lần số gạo nếp còn lại nên ta vẽ sơ đồ biểu thị số gạo nếp gồm \(1\) phần, số gạo tẻ gồm \(5\) phần như thế. Cọi số gạo nếp là số bé, số gạo tẻ là số lớn, ta tìm hai số theo công thức:
Số bé = Giá trị một phần × số phần của số bé
hoặc
Số lớn = Giá trị một phần × số phần của số lớn
- Tìm số gạo lúc đầu ta lấy số gạo lúc sau cộng với \(13,5kg\).
Vì bán đi \(\)gạo mỗi loại nên hiệu số giữa gạo tẻ còn lại và gạo nếp còn lại vẫn không thay đổi và bằng \(115,6kg\).
Ta có sơ đồ biểu diễn số gạo còn lại sau khi bán:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
\(5-1=4\) (phần)
Giá trị một phần hay số gạp nếp còn lại sau khi bán là:
\(115,6:4 = 28,9\;(kg)\)
Lúc đầu cửa hàng có số ki-lô-gam gạo nếp là:
\(28,9 + 13,5 = 42,4\;(kg)\)
Lúc đầu cửa hàng có số ki-lô-gam gạo tẻ là:
\(42,4+115,6=158\; (kg)\)
Đáp số: Gạo nếp: \(42,4\,kg\);
Gạo tẻ: \(158\,kg\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(42,4\,;\,\,158\).