Điền số thích hợp vào ô trống:
\(1,2\) giờ =
phút.
\(1,2\) giờ =
phút.
Muốn đổi từ đơn vị giờ sang đơn vị phút ta lấy số giờ nhân với \(60\) phút.
Ta có \(1\) giờ = $60$ phút nên \(1,2\) giờ $ = 60$ phút $ \times \,\,1,2\, = \,\,72$ phút.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(72\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(8,4\) thế kỉ =
năm.
\(8,4\) thế kỉ =
năm.
Muốn đổi từ đơn vị thế kỉ sang đơn vị năm ta lấy số thế kỉ nhân với \(100\) năm.
Ta có \(1\) thế kỉ = $100$ năm nên \(8,4\) thế kỉ $ = 100$ năm $ \times \,\,8,4\, = \,\,840$ năm.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(840\).
Cho phép tính như sau:
Số thích hợp điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là:
A. \(6;\,\,45\).
B. \(6;\,\,15\).
C. \(8;\,\,45\).
D. \(8;\,\,15\).
A. \(6;\,\,45\).
- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép nhân các số tự nhiên.
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
- Nếu số phút ở kết quả lớn hơn hoặc bằng $60$ thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn phút là giờ.
Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Vậy \(2\) giờ \(15\) phút \( \times \,\,3\,\, = \,\,6\) giờ \(45\) phút.
Đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(6;\,\,45\).
Tính: \(4\) năm \(5\) tháng \( \times \,5\).
A. \(4\) năm \(25\) tháng
B. \(20\) năm \(5\) tháng
C. \(22\) năm \(1\) tháng
D. \(22\) năm \(5\) tháng
C. \(22\) năm \(1\) tháng
- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép nhân các số tự nhiên.
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
- Nếu số tháng ở kết quả lớn hơn hoặc bằng $12$ thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn tháng là năm.
Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Vậy: \(4\) năm \(5\) tháng \( \times \,\,5\) \( = \,\,22\) năm \(1\) tháng.
\(2\) ngày \(18\) giờ \( \times \,5 \, = 14\) ngày \(10\) giờ . Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép nhân các số tự nhiên.
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
- Nếu số giờ ở kết quả lớn hơn hoặc bằng $24$ thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn giờ là ngày.
Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Vậy \(2\) ngày \(18\) giờ \( \times \,5\, = 13\) ngày \(18\) giờ.
Phép tính đã cho chưa đúng.
Điền số thích hợp vào ô trống (dạng thu gọn nhất nếu có thể):
\(6,35\) phút \( \times \,\,4\,\, = \)
phút
\(6,35\) phút \( \times \,\,4\,\, = \)
phút
- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như phép nhân số thập phân với số tự nhiên.
- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
Đặt tính và thực hiện tính ta có:
Vậy \(6,35\) phút \( \times \,\,4\,\, = \,\,25,4\) phút.
Đáp án đúng điền vào ô trống là \(25,4\).
Một người thợ làm một sản phẩm hết \(2\) giờ \(25\) phút. Hỏi người đó làm \(8\) sản phẩm như thể hết bao nhiêu thời gian?
A. \(16\) giờ \(25\) phút
B. \(17\) giờ \(40\) phút
C. \(18\) giờ \(20\) phút
D. \(19\) giờ \(20\) phút
D. \(19\) giờ \(20\) phút
Tính thời gian người đó làm \(8\) sản phẩm ta lấy thời gian làm một sản phẩm nhân với \(8\).
Người đó làm \(8\) sản phẩm như thể hết số thời gian là:
\(2\) giờ \(25\) phút \( \times \,\,8\,\, = \,\,16\) giờ \(200\) phút \( = \,\,19\) giờ \(20\) phút
Đáp số: \(19\) giờ \(20\) phút.
Tính : \(30\) phút \( + \,2\) giờ \(15\) phút \( \times \,\,3\)
A. \(6\) giờ \(45\) phút
B. \(6\) giờ \(15\) phút
C. \(7\) giờ \(15\) phút
D. \(8\) giờ \(15\) phút
C. \(7\) giờ \(15\) phút
- Thực hiện tính giá trị biểu thức như đối với các số tự nhiên, trong biểu thức có phép cộng và phép nhân thì ta tính phép nhân trước, tính phép cộng sau.
- Sau mỗi kết quả ta phải ghi số đo tương ứng
- Trong khi thực hiện tính giá trị biểu thức, nếu số giây lớn hơn hoặc bằng \(60\) thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn của giây là phút.
Ta có:
\(30\) phút \( + \,\,2\) giờ \(15\) phút \( \times \,\,3\)
\( = \,\,30\) phút \( + \,\,6\) giờ \(45\) phút
\( = \,\,6\) giờ \(75\) phút
\( = \,\,7\) giờ \(15\) phút
Điền số thích hợp vào ô trống:
\((3\) phút \(25\) giây \( + \,\,5\) phút \(45\) giây \()\,\, \times \,\,3\) =
phút
giây.
\((3\) phút \(25\) giây \( + \,\,5\) phút \(45\) giây \()\,\, \times \,\,3\) =
phút
giây.
- Thực hiện tính giá trị biểu thức như đối với các số tự nhiên, tính lần lượt trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau
- Sau mỗi kết quả ta phải ghi số đo tương ứng.
- Trong khi thực hiện tính giá trị biểu thức, nếu số giây lớn hơn hoặc bằng \(60\) thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn của giây là phút.
Ta có:
\((3\) phút \(25\) giây \( + \,\,5\) phút \(45\) giây \()\,\, \times \,\,3\)
\( = \,\,\,8\) phút \(70\) giây \(\,\, \times \,\,3\)
\( = \,\,\,9\) phút \(10\) giây \(\,\, \times \,\,3\) (vì \(70\) giây \( = \,\,1\) phút \(10\) giây)
\( = \,\,\,27\) phút \(30\) giây
Vậy đáp án cần điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(27;\,\,30\).
Điền dấu (\(>;\,<;\, = \)) thích hợp vào ô trống:
\(13\) ngày \(8\) giờ \( \times \,\,3\)
\(9\) ngày \(7\) giờ \( \times \,4\)
\(13\) ngày \(8\) giờ \( \times \,\,3\)
\(9\) ngày \(7\) giờ \( \times \,4\)
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.
Ta có:
+) \(13\) ngày \(8\) giờ \( \times \,\,3\,\, = \,\,39\) ngày \(24\) giờ \( = \,40\) ngày (vì \(24\) giờ \( = \,1\) ngày).
+) \(9\) ngày \(7\) giờ \( \times \,\,4\,\, = \,\,36\) ngày \(28\) giờ \( = \,37\) ngày \(4\) giờ (vì \(28\) giờ \( = \,1\) ngày \(4\) giờ).
Mà \(40\) ngày \( > \,37\) ngày \(4\) giờ.
Vậy \(13\) ngày \(8\) giờ \( \times \,\,3\,\,> \,\,9\) ngày \(7\) giờ \( \times \,4\).
Một vòi nước chảy vào bể từ lúc \(8\) giờ \(15\) phút đến \(9\) giờ \(24\) phút thì được \(3,5{m^3}\) nước. Hỏi sau bao lâu bể đầy nước, biết rằng thể tích của bể là \(14{m^3}\).
A. \(1\) giờ \(9\) phút
B. \(3\) giờ \(48\) phút
C. \(4\) giờ \(36\) phút
D. \(16\) giờ \(6\) phút
C. \(4\) giờ \(36\) phút
Đây là dạng bài toán về tỉ lệ luận. Ta có thể giải bài toán này bằng cách tìm “tỉ số”:
- Tìm thời gian để vòi chảy vào bể được \(3,5{m^3}\) nước ta tính \(9\) giờ \(24\) phút \( - \,8\) giờ \(15\) phút.
- Tìm tỉ số giữa \(14{m^3}\) và \(3,5{m^3}\) ta có \(14:3,5 = 4\).
- Tìm thời gian để bể đầy nước ta lấy thời gian để vòi chảy vào bể được \(3,5{m^3}\) nước nhân với \(4\).
Thời gian để vòi chảy vào bể được \(3,5{m^3}\) nước là:
\(9\) giờ \(24\) phút \( - \,\,8\) giờ \(15\) phút \( = \,\,1\) giờ \(9\) phút
\(14{m^3}\) gấp \(3,5{m^3}\) số lần là:
\(14:3,5 = 4\) (lần)
Bể đầy nước sau số thời gian là:
\(1\) giờ \(9\) phút \( \times \,\,4\,\, = \,\,4\) giờ \(36\) phút
Đáp số: \(4\) giờ \(36\) phút
Một người thợ may may một cái áo hết \(1\) giờ \(45\) phút và may một cái quần hết \(1\) giờ \(20\) phút. Hỏi người thợ đó may \(4\) cái áo và \(5\) cái quần hết bao nhiêu thời gian? Biết thời gian may \(1\) cái áo, \(1\) cái quần không thay đổi.
A. \(3\) giờ \(5\) phút
B. \(6\) giờ \(40\) phút
C. \(7\) giờ
D. \(13\) giờ \(40\) phút
D. \(13\) giờ \(40\) phút
- Tính thời gian để may \(4\) cái áo \(=\) thời gian may \(1\) cái áo \( \times \,4\).
- Tính thời gian để may \(5\) cái quần \(=\) thời gian may \(1\) cái quần \( \times \,5\).
- Tìm thời gian may \(4\) cái áo và \(5\) cái quần \(=\) thời gian để may \(4\) cái áo \(+\) thời gian để may \(5\) cái quần.
Thời gian để may \(4\) cái áo là:
\(1\) giờ \(45\) phút \( \times \,\,4\,\, = \,\,4\) giờ \(180\) phút \( = \,\,7\) giờ
Thời gian để may \(5\) cái quần là:
\(1\) giờ \(20\) phút \( \times \,\,5\,\, = \,\,5\) giờ \(100\) phút \( = \,\,6\) giờ \(40\) phút
Người thợ đó may \(4\) cái áo và \(5\) cái quần hết số thời gian là:
\(7\) giờ \( + \,\,6\) giờ \(40\) phút \( = \,\,13\) giờ \(40\) phút
Đáp số: \(13\) giờ \(40\) phút.
Một đội công nhân chuyển gạo vào \(3\) kho. Thời gian chuyển gạo vào kho thứ nhất là \(1\) giờ \(24\) phút. Biết thời gian chuyển gạo vào kho thứ hai gấp \(3\) lần thời gian chuyển gạo vào kho thứ nhất. Thời gian chuyển gạo vào kho thứ ba gấp \(2\) lần thời gian chuyển gạo vào kho thứ hai. Tính tổng thời gian chuyển gạo vào \(3\) kho.
A. \(14\) giờ
B. \(13\) giờ \(50\) phút
C. \(12\) giờ \(36\) phút
D. \(8\) giờ \(24\) phút
A. \(14\) giờ
- Tìm thời gian chuyển gạo vào kho thứ hai = thời gian chuyển gạo vào kho thứ nhất \( \times \,\,3\).
- Tìm thời gian chuyển gạo vào kho thứ ba = thời gian chuyển gạo vào kho thứ hai \( \times \,\,2\).
- Tìm tổng thời gian chuyển gạo vào cả 3 kho
Lưu ý: Nếu số phút lớn hơn hoặc bằng \(60\) thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn của phút là giờ.
Thời gian chuyển gạo vào kho thứ hai là:
\(1\) giờ \(24\) phút \( \times \,3\, = \,3\) giờ \(72\) phút \( = \,4\) giờ \(12\) phút
Thời gian chuyển gạo vào kho thứ ba là:
\(4\) giờ \(12\) phút \( \times \,2\, = \,8\) giờ \(24\) phút
Tổng thời gian chuyển gạo vào cả \(3\) kho là:
\(1\) giờ \(24\) phút \( + \,4\) giờ \(12\) phút \( + \,8\) giờ \(24\) phút \( = \,13\) giờ \(60\) phút \( = \,14\) giờ
Đáp số: \(14\) giờ.
Một người đạp xe \(3\) vòng thành phố, trong khi đạp mỗi vòng người đó nghỉ lại \(20\) phút rồi mới đạp vòng tiếp theo. Biết thời gian đạp vòng đầu tiên là từ \(5\) giờ \(25\) phút đến \(7\) giờ \(10\) phút. Hỏi nếu không tính thời gian nghỉ người đó đạp xong \(3\) vòng thành phố lúc mấy giờ?
A. \(9\) giờ \(40\) phút
B. \(11\) giờ \(15\) phút
C. \(10\) giờ \(55\) phút
D. \(10\) giờ \(40\) phút
A. \(9\) giờ \(40\) phút
- Tìm thời gian người đó đi hết \(1\) vòng thành phố tính cả thời gian nghỉ = \(7\) giờ \(10\) phút \( - \,5\) giờ \(25\) phút.
- Tìm thời gian người đó đi hết \(1\) vòng thành phố không tính thời gian nghỉ ta lấy thời gian người đó đi hết \(1\) vòng thành phố tính cả thời gian nghỉ trừ đi thời gian nghỉ.
- Tìm thời gian người đó đi hết \(3\) vòng thành phố nếu không tính thời gian nghỉ ta lấy thời gian đi hết \(1\) vòng thành phố không tính thời gian nghỉ nhân với \(3\).
- Tìm thời gian lúc người đó đạp xe xong \(3\) vòng thành phố không tính thời gian nghỉ ta lấy thời gian lúc người đó bắt đầu xuất phát cộng với thời gian người đó đi hết \(3\) vòng thành phố nếu không tính thời gian nghỉ.
Lưu ý: Nếu số phút lớn hơn hoặc bằng \(60\) thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn của phút là giờ.
Thời gian người đó đi hết \(1\) vòng thành phố tính cả thời gian nghỉ là:
\(7\) giờ \(10\) phút \( - \,5\) giờ \(25\) phút \( = \,1\) giờ \(45\) phút
Thời gian người đó đi hết \(1\) vòng thành phố không tính thời gian nghỉ là:
\(1\) giờ \(45\) phút \( - \,20\) phút \( = \,1\) giờ \(25\) phút
Thời gian người đó đi hết \(3\) vòng thành phố không tính thời gian nghỉ là:
\(1\) giờ \(25\) phút \( \times \,3\, = \,3\) giờ \(75\) phút \(\, = \,4\) giờ \(15\) phút
Nếu không tính thời gian nghỉ người đó đạp xong \(3\) vòng thành phố lúc:
\(5\) giờ \(25\) phút \( + \,4\) giờ \(15\) phút \(\, = \,9\) giờ \(40\) phút
Đáp số: \(9\) giờ \(40\) phút.