Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Giải các bất phương trình sau (theo quy tắc nhân)

LG a

\(0,3x>0,6\)

Phương pháp giải:

Áp dụng qui tắc nhân với một số: 

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 

Lời giải chi tiết:

Ta có \(0,3x>0,6\)

         \( \Leftrightarrow  x>0,6:0,3\)

         \( \Leftrightarrow x>2\) 

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: \(x>2\)

LG b

 \(-4x<12\) 

Phương pháp giải:

Áp dụng qui tắc nhân với một số: 

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 

Lời giải chi tiết:

Ta có \(-4x<12\)

         \( \Leftrightarrow  x>12:(-4)\)

         \( \Leftrightarrow x>-3\) 

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: \(x>-3\)

LG c

\(-x>4\)

Phương pháp giải:

Áp dụng qui tắc nhân với một số: 

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 

Lời giải chi tiết:

Ta có \(-x>4\)

         \( \Leftrightarrow  x<4:(-1)\)

         \( \Leftrightarrow x<-4\) 

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: \(x<-4\)

LG d

\(1,5x>-9\)

Phương pháp giải:

Áp dụng qui tắc nhân với một số: 

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 

Lời giải chi tiết:

Ta có \(1,5x>-9\)

         \( \Leftrightarrow  x>-9:1,5\)

         \( \Leftrightarrow x>-6\) 

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là: \(x>-6\)

soanvan.me