Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn \(5\) và nhỏ hơn \(10.\)
-
A
\(A = \left\{ {6;7;8;9} \right\}.\)
-
B
\(A = \left\{ {5;6;7;8;9} \right\}.\)
-
C
\(A = \left\{ {6;7;8;9;10} \right\}.\)
-
D
\(A = \left\{ {6;7;8} \right\}.\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Viết tập hợp \(A\) dưới dạng liệt kê các phần tử thỏa mãn đề bài.
Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn \(5\) và nhỏ hơn \(10\) là \(A = \left\{ {6;7;8;9} \right\}.\)
Viết tập hợp \(P\) các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “ HOC SINH”
-
A
\(P = \left\{ {H;O;C;S;I;N;H} \right\}.\)
-
B
\(P = \left\{ {H;O;C;S;I;N} \right\}.\)
-
C
\(P = \left\{ {H;C;S;I;N} \right\}.\)
-
D
\(P = \left\{ {H;O;C;H;I;N} \right\}.\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
Viết tập hợp \(P\) dưới dạng liệt kê các phần tử thỏa mãn đề bài.
Các chữ cái khác nhau trong cụm từ “ HOC SINH” là H;O;C;S;I;N
Nên \(P = \left\{ {H;O;C;S;I;N} \right\}.\)
Viết tập hợp \(A = \left\{ {16;17;18;19} \right\}\) dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng.
-
A
\(A = \left\{ {x \in N|15 < x < 19} \right\}\)
-
B
\(A = \left\{ {x\in N |15 < x < 20} \right\}\)
-
C
\(A = \left\{ {x\in N |16 < x < 20} \right\}\)
-
D
\(A = \left\{ {x\in N |15 < x \le 20} \right\}\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
+ Tìm tính chất chung của các phần tử trong tập hợp
+ Viết tập hợp dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
Nhận thấy các số \(16;17;18;19\) là các số tự nhiên lớn hơn \(15\) và nhỏ hơn \(20\)
Nên \(A = \left\{ {x \in N |15 < x < 20} \right\}\).
Cho hình vẽ.
Tập hợp \(D\) là
-
A
\(D = \left\{ {8;9;10;12} \right\}\)
-
B
\(D = \left\{ {1;9;10} \right\}\)
-
C
\(D = \left\{ {9;10;12} \right\}\)
-
D
\(D = \left\{ {1;9;10;12} \right\}\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
+ Các phần tử nằm trong vòng tròn là các phần tử thuộc tập hợp D.
Ta có các số trong vòng tròn là \(1,9,10,12\) nên tập hợp \(D = \left\{ {1;9;10;12} \right\}\).
Cho B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. Trong các khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định sai?
1. \(2 \in B\)
2. \(5 \notin B\)
3. \(B = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10} \right\}\)
4. \(B = \left\{ {9;8;7;6;5;4;3;2;1;0} \right\}\)
5. \(B = \left\{ {0;1;1;2;3;4;5;6;7;8;9} \right\}\)
-
A
1
-
B
2
-
C
3
-
D
4
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
+) Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu phẩy “,” hoặc dấu “;”(đối với trường hợp là các phần tử số).
+) Mỗi phần tử được liệt kê một lần , thứ tự liệt kê tùy ý.
+) Phần tử \(x\) thuộc tập hợp \(A\) được kí hiệu là \(x \in A\), đọc là “x thuộc A”. Phần tử \(y\) không thuộc tập hợp \(A\) được kí hiệu là \(y \notin A\), đọc là “y không thuộc A”.
Số 2 là số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên \(2 \in B\) =>Khẳng định 1 đúng.
Số 5 là số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên \(5 \in B\) =>Khẳng định 2 sai.
Tập hợp B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên các phần tử của B là:
1;2;3;4;5;6;7;8;9
\( \Rightarrow B = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8;9} \right\}\)\( = \left\{ {9;8;7;6;5;4;3;2;1} \right\}\) =>Khẳng định 4 đúng.
Tập hợp B trong khẳng định 3 có chứa số 10 mà 10 không thuộc B =>Khẳng định 3 sai.
\(B = \left\{ {1;1;2;3;4;5;6;7;8;9} \right\}\) có số 1 được liệt kê hai lần => Khẳng định 5 sai
Vậy có 3 khẳng định sai.
Viết tập hợp $A = \{ x|22 < x \le 27\} $ dưới dạng liệt kê các phần tử ta được:
-
A
\(A = \left\{ {22;23;24;25;26} \right\}\)
-
B
\(A = \left\{ {22;23;24;25;26;27} \right\}\)
-
C
\(A = \left\{ {23;24;25;26;27} \right\}\)
-
D
\(A = \left\{ {23;24;25;26} \right\}\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
+ Chỉ ra các số lớn hơn \(22\) và nhỏ hơn hoặc bằng \(27.\)
+ Từ đó viết tập hợp A dưới dạng liệt kê.
Các số lớn hơn \(22\) và nhỏ hơn hoặc bằng \(27\) là \(23;24;25;26;27.\)
Nên \(A = \left\{ {23;24;25;26;27} \right\}.\)
Tập hợp \(P\) gồm các số tự nhiên lớn hơn \(50\) và không lớn hơn \(57\). Kết luận nào sau đây là sai?
-
A
\(55 \in P\)
-
B
\(57 \in P\)
-
C
\(50 \notin P\)
-
D
\(58 \in P\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
+ Viết tập hợp \(P\) dưới dạng liệt kê.
+ Chỉ ra các phần tử thuộc \(P\) và không thuộc \(P\) để chọn đáp án.
Các số tự nhiên lớn hơn \(50\) và không lớn hơn \(57\) là \(51;52;53;54;55;56;57\)
Nên \(P = \left\{ {51;52;53;54;55;56;57} \right\}\)
Do đó \(58 \notin P\) nên D sai.
Cho hình vẽ sau:
Viết tập hợp P và Q.
-
A
P={Huế; Thu; Nương}; Q={Đào; Mai}
-
B
P={Huế; Thu; Nương; Đào}; Q={Đào; Mai}
-
C
P={Huế; Thu; Nương; Đào}; Q={Mai}
-
D
P={Huế; Thu; Đào}; Q={Đào; Mai}
Đáp án của giáo viên lời giải hay : B
Các phần tử trong vòng tròn là các phần tử của tập hợp. Nhìn vào hình vẽ để viết các tập hợp.
Ta có P={Huế; Thu; Nương; Đào}
Q={Đào; Mai}
Cho hình vẽ sau:
Viết tập hợp C và D.
-
A
\(C = \left\{ {102;106} \right\}\) và \(D = \left\{ {20;101;102;106} \right\}\)
-
B
\(C = \left\{ {102;106} \right\}\) và \(D = \left\{ {3;20;102;106} \right\}\)
-
C
\(C = \left\{ {102;106} \right\}\) và \(D = \left\{ {3;20;101} \right\}\)
-
D
\(C = \left\{ {102;106} \right\}\) và \(D = \left\{ {3;20;101;102;106} \right\}\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : D
Các phần tử trong vòng tròn là các phần tử thuộc tập hợp.
Từ hình vẽ ta viết các tập hợp dưới dạng liệt kê.
\(C = \left\{ {102;106} \right\}\) và \(D = \left\{ {3;20;101;102;106} \right\}\)
Cho tập hợp \(A = \left\{ {x \in N|2 < x \le 7} \right\}\) . Kết luận nào sau đây không đúng?
-
A
\(7 \in A\)
-
B
Tập hợp $A$ có $5$ phần tử
-
C
\(2 \in A\)
-
D
Tập hợp $A$ gồm các số tự nhiên lớn hơn $2$ và nhỏ hơn hoặc bằng $7$
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Sử dụng tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp để tìm đáp án.
Trong cách viết \(A = \left\{ {x \in N|2 < x \le 7} \right\}\), ta chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử \(x\) của tập hợp A đó là \(x > 2\) và \(x \le 7\) . Do đó \(2\) không là phần tử của tập \(A\).
Tập hợp \(C\) các số tự nhiên \(x\) sao cho \(x - 10 = 15\) có số phần tử là
-
A
\(4\)
-
B
\(2\)
-
C
\(1\)
-
D
\(3\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : C
Tìm các giá trị của \(x\) thỏa mãn \(x - 10 = 5\)
Sau đó suy ra số phần tử của tập hợp \(C.\)
Ta có \(x - 10 = 15\)
\(x = 15+10\)
$x=25$
nên \(C = \left\{ {25} \right\}\) do đó \(C\) có một phần tử.
Cho tập hợp \(A = \left\{ {x \in N|1990 \le x \le 2009} \right\}\). Số phần tử của tập hợp \(A\) là
-
A
\(20\)
-
B
\(21\)
-
C
\(19\)
-
D
\(22\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay : A
Đếm các số tự nhiên từ \(1990\) đến \(2000.\)
Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ \(a\) đến \(b\) có \(b - a + 1\) phần tử.
Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau \(1\) đơn vị. Vì vậy số phần tử của tập hợp \(A\) là:
\(2009 - 1990 + 1 = 20.\)