Đề bài

Câu 1 :Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ v =v 0,5 m/s, chu kỳ dao động là T = 10 s. Khoảng cách giữa 2 điêm gần nhau nhất dao động vuông pha là

A. 2,5m

B. 1,25m

C. 0,05 m

D. 20 m

Câu 2:Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa \(F = {F_0}\sin (\omega t + \varphi )\)gọi là dao động

A. cưỡng bức

B. điều hòa

C. tắt dần

D. tự do

Câu 3:Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L. Tổng trở Z của đoạn mạch là

A. \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {r + \omega L} \right)}^2}} \)

B. \(Z = \sqrt {{R^2} + {r^2} + {{\left( {\omega L} \right)}^2}} \)

C. \(Z = \sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + {{\left( {\omega L} \right)}^2}} \)

D. \(Z = \sqrt {{{\left( {R + r} \right)}^2} + \omega L} \)

Câu 4:Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k , dao động điều hòa với chu kỳ

A. \(T = \dfrac{1}{{2\pi }}\sqrt {\dfrac{m}{k}} \)

B. \(T = \dfrac{1}{{2\pi }}\sqrt {\dfrac{k}{m}} \)

C. \(T = 2\pi \sqrt {\dfrac{k}{m}} \)

D. \(T = 2\pi \sqrt {\dfrac{m}{k}} \)

Câu 5:Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức \(i = 2\sqrt 3 \cos \omega t(A)\). Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là

A.2A

B. \(2\sqrt 3 A\)

C. \(\sqrt 6 A\)

D.\(3\sqrt 2 A\)

Câu 6:Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực từ Lo – ren – xơ tác dụng lên eclectron và hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều

 

Câu 7:Trong hiện tượng khúc xạ

A. Mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt đều bị đổi hướng

B. Khi ánh sáng truyền từ môi trường kém chiết quang kém hơn sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường kém chiết quang kém hơn sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới

D. Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới

Câu 8 :Trong quá trình truyền sóng,khi vật gặp vật cản cố định thì sóng bị phản xạ.Tại điểm phản xạ sóng tới và sóng pản xạ sẽ

A. luôn cùng pha

B. không cùng loại

C. luôn ngược pha

D. cùng tần số

Câu 9:Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm

A. độ cao,âm sắc, năng lượng âm

B. độ cao, âm sắc, độ to

C. độ cao,âm sắc, cường độ âm

D. độ cao, âm sắc, biên độ âm

Câu 10:Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đôi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu

A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện

B. cuộn dây luôn ngược pha với điện áp hai đầu tụ

C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế hai đầu tụ

D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện

Câu 11:Phát biểu nào sau đây không đúng ? Hiện tượng giao thoa sóng xay ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau

A. cùng tần số, pha

B. cùng tần số, ngược pha

C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi

D. cùng biên độ, cùng pha

Câu 12:Một vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình \(x = A\cos \omega t\). Thế năng của vật tại thời điểm t là

A. \({{\rm{W}}_t} = \dfrac{1}{2}m{A^2}{\omega ^2}{\cos ^2}\omega t\)

B. \({{\rm{W}}_t} = \dfrac{1}{2}m{A^2}{\omega ^2}{\sin ^2}\omega t\)

C. \({{\rm{W}}_t} = m{A^2}{\omega ^2}{\sin ^2}\omega t\)

D. \({{\rm{W}}_t} = 2m{A^2}{\omega ^2}{\sin ^2}\omega t\)

Câu 13:Đặt vào hai đầu tụ điện \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\left( F \right)\)một điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ điện là

A. 200Ω

B. 100Ω

C. 50Ω

D. 25Ω

Câu 14: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng

A. luôn bằng 1

B. luôn nhỏ hơn 1

C. luôn lớn hơn 1

D. luôn lớn hơn 0

Câu 15: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là \(u = 5c{\rm{os}}\left( {6\pi t - \pi x} \right)cm\), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là:

A. 6 m/s

B. 60 m/s

C. 3 m/s

D. 30 m/s

Câu 16:Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với

A. Dao động duy trì

B. Dao động riêng

C. Dao động tắt dần

D. Dao động cưỡng bức

Câu 17: Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 5c{\rm{os}}\left( {\pi t + \dfrac{\pi }{3}} \right)\)có chu kì bằng bao nhiêu?

A. ps

B. 0,5s

C. 2s

D. 2ps

Câu 18:Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; UR; UL; UC là điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C. Điều nào sau đây không thể xảy ra:

A. UR> UC

B. U = UR = UL = UC

C. UL> U

D. UR> U

Câu 19: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. 100m/s

B. 50m/s

C. 25cm/s

D. 2,5cm/s

Câu 20: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là \(u = {U_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t - \dfrac{\pi }{6}} \right)\) thì cường độ dòng điện trong mạch là \(i = {I_0}\sin \left( {\omega t + \dfrac{\pi }{3}} \right)\). Thì dòng điện có:

A. \(\omega  = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}\)

B. \(\omega  < \dfrac{1}{{LC}}\)

C.\(\omega  > \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}\)

D.\(\omega  < \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}\)

Câu 21:Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L = 70dB. Cường độ âm tại điểm đó gấp:

A.  107 lần cường độ âm chuẩn I0

B.  710 lần cường độ âm chuẩn I0

C. 7 lần cường độ âm chuẩn I0

D. 70 lần cường độ âm chuẩn I0

Câu 22:Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 130Hz và 210Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là

A.  80Hz

B.  50Hz

C. 75Hz

D. 100Hz

Câu 23:Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế \(u = 100\sqrt 2 {\rm{cos}}\omega {\rm{t}}\left( V \right)\), lúc đó ZL = 2ZC và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:

A.  60V

B.  80V

C. 120V

D. 160V

Câu 24:Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2N. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường là:

A.  B = 0,4T

B.  B = 0,7T

C. B = 0,8T

D. B = 0,32T

Câu 25:Đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 {\rm{cos}}\omega {\rm{t}}\) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là:

A.  \(\dfrac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \dfrac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = 1\)

B.  \(\dfrac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \dfrac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = \dfrac{1}{4}\)

C.\(\dfrac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \dfrac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = \dfrac{1}{2}\)

D.\(\dfrac{{{u^2}}}{{{U^2}}} + \dfrac{{{i^2}}}{{{I^2}}} = 2\)

Câu 26: Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 10c{\rm{os}}\left( {4\pi t + \dfrac{\pi }{2}} \right)cm\) , kể từ t = 0, thời gian ngắn nhất vật có li độ 5cm là:

A.  \(\dfrac{{11}}{{24}}s\)

B.  \(\dfrac{5}{{24}}s\)

C.\(\dfrac{1}{{24}}s\)

D.\(\dfrac{7}{{24}}s\)

Câu 27: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 40cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là: \({u_0} = 2c{\rm{os2}}\pi {\rm{t}}\left( {cm} \right)\). Phương trình sóng tại một điểm M nằm sau O và cách o 10cm là:

A.  \({u_M} = 2c{\rm{os}}\left( {{\rm{2}}\pi {\rm{t + }}\dfrac{\pi }{4}} \right)\left( {cm} \right)\)

B.  \({u_M} = 2c{\rm{os}}\left( {{\rm{2}}\pi t - \dfrac{\pi }{4}} \right)\left( {cm} \right)\)

C.\({u_M} = 2c{\rm{os}}\left( {{\rm{2}}\pi {\rm{t + }}\dfrac{\pi }{2}} \right)\left( {cm} \right)\)

D. \({u_M} = 2c{\rm{os}}\left( {{\rm{2}}\pi t - \dfrac{\pi }{2}} \right)\left( {cm} \right)\)

Câu 28:Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Hệ số công suất cosφ của đoạn mạch là:

A.  \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\)

B.  0,5

C.\(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

D.\(\dfrac{1}{4}\)

Câu 29:Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi đó lá thép dao động với tần số f = 120Hz. Nguồn S tạo ra trên mặt nước một dao động sóng, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị bằng:

A.  v = 120 cm/s

B.  v = 60 cm/s

C. v = 30 cm/s

D. v = 100 cm/s

Câu 30: Bố trí một bộ thí nghiệm dùng con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường. Các số liệu đo được như sau:

Lần đo

Chiều dài dây treo (mm)

Chu kỳ dao động (s)

1

1200

2,22

2

900

1,92

3

1300

2,33

Số p được lấy trong máy tính và coi là chính xác. Biểu thức gia tốc trọng trường là:

A.  \(g = 9,62 \pm 2,72\left( {m/{s^2}} \right)\)

B.  \(g = 9,88 \pm 0,06\left( {m/{s^2}} \right)\)

C.\(g = 9,5 \pm 0,08\left( {m/{s^2}} \right)\)

D.\(g = 9,78 \pm 0,12\left( {m/{s^2}} \right)\)

Câu 31: Dòng điện I = 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là

A. 2.10-6 T

B. 2.10-9 T

C. 5.10-6 T

D. 4.10-9 T

Câu 32:Trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có 4 điểm theo thứ tự A, M, N , B. Giữa A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa M và N chỉ có điện trở thuần, giữa N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng UAN = 400V, UMB = 300V. Điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch nhau 900. Điện áp hiệu dụng trên R là

A. 500V

B. 120V

C. 240V

D. 180V

Câu 33:Hai con lắc giống nhau có độ cứng  k= 100 N/m khối lượng vật nặng 100g. Hai vật dao động dọc theo hai đường thẳng song song liền kề nhau (vị trí cân bằng của 2 vật chung gốc tọa độ )  với biên độ dao động A1 = 2 A2 . Biêt hai vật gặp nhau khi chúng đi qua nhau và chuyển động ngược chiều nhau . khoảng thời gian giữa 2018 lần liên tếp hai vật gặp nhau là

A. 201,7s

B. 206s

C. 201s

D. 403,4s

Câu 34:Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 10cm, chu kì 2s. Mốc thế năng ở VTCB. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 thế năng là

A. 7,32 cm/s

B. 14,64 cm/s

C. 21,96 cm/s

D. 26,12 cm/s

Câu 35: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lựng 200g và lò xo có độ cứng k = 50N/m. Khi vật đang ở VTCB thì tác dụng một lực F = 2N không đổi, hướng dọc theo trục của lò xo trong khoảng 0,1s. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau khi lực F ngừng tác dụng bằng

A. \(20\pi \sqrt 2 cm/s\)

B. \(10\pi \sqrt 2 cm/s\)

C. 25π cm/s

D. 40π cm/s

Câu 36:Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18cm, M là một điểm trên dây cách B 12cm. Biết rằng trong một chu kì sóng, khoảng thời gian mà tốc độ dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu

A. 3,2m/s

B. 5,6m/s

C. 4,8m/s

D. 5,67m/s

Câu 37:Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục toạ độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cân bằng của hai chất điểm). Biết phương trình của hai chất điểm x = 2cos(5πt + π/2) (cm), y = 4cos(5πt – π/6) (cm). Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = - 1,73cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm gần giá trị nào nhất?

A. 3,87cm

B. 4,53cm

C. 3,1cm

D. 5,67cm

Câu 38:Đặt điện áp xoay chiều AB gồm: đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90Ω và tụ điện C = 35,4µF, đoạn mạch MB gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0; tụ điện có điện dung C0). Khi đặt vào hai đầu AB một điện thế xoay chiều có tần số 50Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của uAM và uMB theo thời gian như hình vẽ (chú ý \(90\sqrt 3  \approx 156\)). Giá trị của các phần tử trong hộp X là

 

 

A. R0 = 60Ω; L0 = 165Mh

B. R0 = 30Ω; L0 = 95,5mH

C. R0 = 60Ω; L0 = 61,3mH

D. R0 = 30Ω; L0 = 106mH

Câu 39:Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và t2 = t1 + 1s. Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm M trên dây gần giá trị nào nhất?

 

A. 3,042 cm/s

B. – 3,042 cm/s

C. – 3,029 cm/s

D. 3,029 cm/s

Câu 40: Điện năng truyền từ nơi phát đến khu dân cư với hiệu suất truyền tải H1 = 90% hao phí chỉ do toả nhiệt và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng ở khu dân cư tăng thêm 20% giữ nguyên điện áp U ở nơi phát thì hiệu suất lúc này H2 bằng

A. 85,8%

B. 86,1%

C. 89,2%

D. 92,8%

Lời giải chi tiết

1.B

9.B

17.C

25.D

33.A

2.A

10.B

18.D

26.D

34.C

3.C

11.D

19.B

27.D

35.A

4.D

12.A

20.D

28.A

36.D

5.C

13.C

21.A

29.B

37.A

6.A

14.C

22.A

30.A

38.B

7.B

15.A

23.D

31.A

39.B

8.C

16.D

24.C

32.C

40.B

Xem thêm: Lời giải chi tiết Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí tại Tuyensinh247.com

soanvan.me