Câu hỏi 1 :
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

\((a + b) + c = a + (b + c)\). Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

Do đó ta có: $\left( {a + b} \right) + c{\rm{ }} = {\rm{ }}a + \left( {b + c} \right)$.

Vậy khẳng định đã cho là đúng.

Câu hỏi 2 :
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

\((49 + 178) + 22 = 49 + (178 + 22)\). Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

Do đó ta có: \((49 + 178) + 22 = 49 + (178 + 22)\).

Vậy phép tính đã cho là đúng.

Câu hỏi 3 :
Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

\((a + 97) + 3 = a + (97 +\)

\()\,=\,a\,+\,\)

Đáp án của giáo viên lời giải hay

\((a + 97) + 3 = a + (97 +\)

\()\,=\,a\,+\,\)

Lời giải chi tiết :

Ta có \((a + 97) + 3 = a + 97 + 3 = a + (97 + 3) = a + 100\)

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự là \(3\,\,;\,\,100\).

Câu hỏi 4 :
Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

\(a + b + 91 = (a + b) +\)

\(=\)

\(+ (b + 91)\)

Đáp án của giáo viên lời giải hay

\(a + b + 91 = (a + b) +\)

\(=\)

\(+ (b + 91)\)

Phương pháp giải :

Áp dụng công thức: $a + b + c{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {a + b} \right) + c{\rm{ }} = {\rm{ }}a + \left( {b + c} \right)$

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(a + b + 91 =\left( {a + b} \right) +91 =a + \left( {b + 91} \right)\)

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(91\,;\,\,a\).

Câu hỏi 5 :
Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

Tính bằng cách thuận tiện:


\(4250 + 279 + 121\)


\(=\)

\(+ (279 +\)

\()\)


\(=\)

\(+\)


\(=\)

Đáp án của giáo viên lời giải hay

\(4250 + 279 + 121\)


\(=\)

\(+ (279 +\)

\()\)


\(=\)

\(+\)


\(=\)

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

\(\begin{array}{l}4250 + 279 + 121 \\= 4250 + \left( {279 + 121} \right)\\= 4250 + 400\\ = 4650\end{array}\)

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự là \(4250\,\,;\,\,121\,\,;\,\,4250\,\,;\,\,400\,\,;\,\,4650\).

Câu hỏi 6 :
Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

\(2593 + 6742 + 1407 + 3258 \)


\(=(\)

\(+1407)+(6742+\)

\()\)


\(=\)

\(+\)


\(=\)

Đáp án của giáo viên lời giải hay

\(2593 + 6742 + 1407 + 3258 \)


\(=(\)

\(+1407)+(6742+\)

\()\)


\(=\)

\(+\)


\(=\)

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn nghìn.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

$2593 + 6742 + 1407 + 3258 $

$= \left( {2593 + 1407} \right) + \left( {6742 + 3258} \right)$

$=4000 + 10000$

$=14000$

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới từ trái sang phải là \(2593\,;\,\,3258\,;\,\,4000\,;\,\,10000\,;\,\,14000.\)

Câu hỏi 7 :
Con hãy bấm vào từ/cụm từ sau đó kéo thả để hoàn thành câu/đoạn văn


Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

\(>\)
\(<\)
\(=\)
\(257 + 388 + 443\) ..... \(1088\)
Đáp án của giáo viên lời giải hay
\(>\)
\(<\)
\(=\)
\(257 + 388 + 443\)
\(=\)
\(1088\)
Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị vế trái, sau đó so sánh kết quả với vế phải.

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(257 + 388 + 443 = (257 + 443) + 388 = 700 + 388 = 1088\)

Mà \(1088 = 1088\).

Do đó, \(257 + 388 + 443\,= \,1088\)

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( = \).

Câu hỏi 8 :
Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

$1675 + 2468 + 325\;...\;321 + 2178 + 1822$

A. \( = \)         

B. \( < \)

C. \( > \)

Đáp án của giáo viên lời giải hay

C. \( > \)

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị hai vế, sau đó so sánh kết quả hai vế với nhau.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

$\begin{array}{l}1675 + 2468 + 325= (1675 + 325) + 2468 = 2000 + 2468 = 4468\,\\321 + 2178 + 1822 = 321 + (2178 + 1822) = 321 + 4000 = 4321\end{array}$

Mà \(4468 > 4321\).

Vậy $1675 + 2468 + 325\; > \;321 + 2178 + 1822$.

Câu hỏi 9 :
Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Số dân của một huyện năm \(2005\) là $15625$ người. Năm \(2006\) số dân tăng thêm \(972\) người. Năm \(2007\) số dân lại tăng thêm \(1375\) người. Vậy năm \(2007\) số dân của huyện đó là:

A. \(16972\) người     

B. \(17862\) người     

C. \(16862\) người     

D. \(17972\) người

Đáp án của giáo viên lời giải hay

D. \(17972\) người

Phương pháp giải :

Tính số dân của huyện đó năm \(2007\) ta lấy số dân của năm \(2005\) cộng với tổng số dân tăng thêm sau hai năm.

Lời giải chi tiết :

Năm \(2007\) số dân của huyện đó là:

            $15625 + 972 + 1375 = 17972$ (người)

                                              Đáp số: \(17972\) người.

Câu hỏi 10 :
Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

Tổng số cây trường Lê Lợi trồng được là \(1448\) cây, trường Lê Duẩn trồng ít hơn trường Lê Lợi \(200\) cây, trường Lý Thường Kiệt trồng nhiều hơn trường Lê Duẩn \(304\) cây. Vậy cả ba trường trồng được          

cây

Đáp án của giáo viên lời giải hay

Tổng số cây trường Lê Lợi trồng được là \(1448\) cây, trường Lê Duẩn trồng ít hơn trường Lê Lợi \(200\) cây, trường Lý Thường Kiệt trồng nhiều hơn trường Lê Duẩn \(304\) cây. Vậy cả ba trường trồng được          

cây

Phương pháp giải :

- Tính số cây trường Lê Duẩn đã trồng ta lấy số cây trường Lê Lợi trồng trừ đi \(200\) cây.

- Tính số cây trường Lý Thường Kiệt đã trồng ta lấy số cây trường Lê Duẩn trồng cộng với \(304\) cây.

- Tính số cây cả ba trường đã trồng = số cây trường Lê Lợi + số cây trường Lê Duẩn + số cây trường Lý Thường Kiệt.

Lời giải chi tiết :

Trường Lê Duẩn trồng được số cây là:

            \(1448 - 200 = 1248\) (cây)

Trường Lý Thường Kiệt trồng được số cây là:

            \(1248 + 304 = 1552\) (cây)

Cả ba trường trồng được số cây là:

            \(1448 + 1248 + 1552 = 4248\) (cây)

                                              Đáp số: \(4248\) cây.

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(4248\).

Câu hỏi 11 :
Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Tìm \(x\) biết: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)

A. \(x = 120\)

B. \(x = 125\)

C. \(x = 145\)

D. \(x = 165\)

Đáp án của giáo viên lời giải hay

A. \(x = 120\)

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.

Lời giải chi tiết :

Ta có: $45 + \left( {1234 + x} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}45 + 1234 + x = 1234 + \left( {45+x} \right)$

Theo đề bài ta có: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)

Nên: $1234 + \left( {45+x} \right) = 1234 + \left( {45{\rm{  +  120}}} \right)$

Từ đó suy ra \(x = 120\).

Câu hỏi 12 :
Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

\(6\) phút \(8\) giây  \(+ \, \dfrac{1}{3}\) phút  \(+\, 7\) phút \(12\) giây \(=\) 

 giây.

Đáp án của giáo viên lời giải hay

\(6\) phút \(8\) giây  \(+ \, \dfrac{1}{3}\) phút  \(+\, 7\) phút \(12\) giây \(=\) 

 giây.

Phương pháp giải :

Đổi các số đo thời gian về cùng đơn vị đo là giây rồi thực hiện tính, lưu ý \(1\) phút  $ = {\rm{ }}60$ giây.

Lời giải chi tiết :

Vì \(1\) phút  $ = {\rm{ }}60$ giây nên ta có:

\(6\) phút \(8\) giây \( = \,368\) giây

\(\dfrac{1}{3}\) phút  \( = \,60\) giây \(:\,3\, = \,20\) giây

\(7\) phút \(12\) giây \( = \,432\) giây

Do đó:

\(6\) phút \(8\) giây  \(+\,\dfrac{1}{3}\) phút \(+\, 7\) phút \(12\) giây

\( = \,\,368\) giây \( + \,\,20\) giây  \( + \,\,\,432\) giây

\( = \,\,368\) giây \( + \,\,\,432\) giây  \( + \,\,20\) giây  

\( = \,\,800\) giây \( + \,\,20\) giây

\( = \,\,820\) giây    

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(820\).